Giải bài 29 sinh 7: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp
Các đại diện của ngành Chân khớp gặp ở khắp nơi trên hành tinh của chúng ta. Chúng sống tự do và kí sinh. Chân khớp rất đa dạng nhưng chúng đều mang những đặc điểm chung nhất của toàn ngành. Sau đây, KhoaHoc tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài 29.
A. Lý thuyết
I. Đặc điểm chung
- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở cơ thể
- Các chân phân đốt khớp động
- Qua lột xác (biến thái) mà tăng trưởng cơ thể
II.Sự đa dạng ở Chân khớp
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống
- Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau mà Chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống
2. Đa dạng về tập tính
- Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau mà Chân khớp rất đa dạng về tập tính: tự vệ và tấn công, dự trự thức ăn, bẫy mỗi, sống thành đàn, ...
III. Vai trò thực tiễn
- Lợi ích của Chân khớp:
- Chữa bệnh
- Làm thực phẩm
- Thụ phấn cho cây
- Trang trí
- ...
- Tác hại:
- Hại cây trồng
- Phá đồ gỗ
- Truyền bệnh
- ...
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 98 - sgk Sinh học 7
Trong số các đặc điểm của Chân khớp thì các đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phần bố rộng rãi của Chân khớp?
Câu 2: Trang 98 - sgk Sinh học 7
Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về: tập tính và về môi trường sống?
Câu 3: Trang 98 - sgk Sinh học 7
Trong số ba lớp của Chân khớp: Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất? Cho ví dụ.
=> Trắc nghiệm sinh học 7 bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 4 sinh 7: Trùng roi
- Lập bảng so sánh cấu tạo các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch
- Nêu đặc điếm quan trọng nhất để phân biệt Cá sụn với Cá xương
- Giải bài 31 sinh 7: Cá chép
- Trong số các đặc điểm chung của Sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt chúng với các Chân khớp khác?
- Giải bài 38 sinh 7: Thằn lằn bóng đuôi dài
- Giải bài 37 sinh 7: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
- Giải bài 57 sinh 7: Đa dạng sinh học
- Giải bài 43 sinh 7: Cấu tạo trong của chim bồ câu
- Giải bài 18 sinh 7: Trai sông
- Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức
- Giải bài 6 sinh 7: Trùng kiết lị và trùng sốt rét