Người kể chuyện trong đoạn văn nào có thể kể tự do mọi chuyện xảy ra với nhân vật?
(2) Người kể chuyện trong đoạn văn nào có thể kể tự do mọi chuyện xảy ra với nhân vật. Người kể chuyện trong đoạn văn nào chỉ kể những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua và có thể trưc tiếp nói ra cảm tưởng suy nghĩ của bản thân? Vì sao?
Bài làm:
(2)
- Người kể chuyện trong đoạn văn 1 có thể kể tự do mọi chuyện xảy ra với nhân vật.
- Người kể chuyện trong đoạn văn 2 chỉ kể những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua và có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng suy nghĩ của bản thân
Bởi vì người kể chuyện trong đoạn văn 1 kể theo ngôi thứ ba (người kể giấu tên), còn trong đoạn văn 2 kể theo ngôi thứ nhất (người kể xưng tôi, người kể chỉ kể được những gì nhân vật "tôi" biết mà thôi)
Xem thêm bài viết khác
- Hỏi người thân của em về một truyện dân gian mà họ thích nhất. Ghi lại những lí do khiến họ thích câu chuyện đó.
- Viết một bài văn kể về một kỉ niệm đáng nhớ của em với một người thân trong gia đình. Gạch dưới những cụm dnah từ được sử dụng trong bài
- Viết một đoạn văn( khoảng 10 câu) giới thiệu về ngôi trường mà em đang theo học. Trong đoạn văn đó có sử dụng danh từ riêng
- Gạch dưới các từ mượn có tronh những câu sau đây. Cho biết các từ ấy được mượn từ tiếng Hán hay Ấn-Âu:
- Đóng vai một người ở làng Gióng vào đời Hùng Vương thứ mười sáu kể lại truyện Thánh Gióng
- Tìm 10-15 động từ, cụm động từ thường gặp trong giao tiếp.
- Dựa vào định nghĩa dưới đây, em hãy nêu những đặc điểm tiêu biểu của truyền thuyết.
- Tìm thêm một số truyện cổ tích thần kì về nhân vật dũng sĩ cứu nguười bị hại. Kết thúc các câu truyện đó có điểm chung gì?
- Dựa vào phần Chú thích trong bài đọc Sơn Tinh, Thủy Tinh, điền vào cột nội dung tương ứng với hình thức của các từ từ theo bảng:
- Hãy sắp xếp từ chỉ các loại quả vào bảng sau sao cho phù hợp với nội dung giải thích về nghĩa của từ:
- Soạn văn 6 VNEN bài 5: Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Ai là nhân vật thông minh được kể trong câu chuyện?