Hỏi người thân của em về một truyện dân gian mà họ thích nhất. Ghi lại những lí do khiến họ thích câu chuyện đó.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Hỏi người thân của em về một truyện dân gian mà họ thích nhất. Ghi lại những lí do khiến họ thích câu chuyện đó.
2. Trao đổi với người thân về ý nghĩa thực tiễn của những truyện dân gian đã học.
Bài làm:
Ví dụ mẫu:
1. Mẹ em rất thích truyện Thầy bói xem voi. Vì:
- Truyện phê phán về sự thiếu hiểu biết của các ông thầy bói làm mẹ em cười.
- Truyện cũng răn dạy về việc lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác, về sự hiểu biết toàn diện.
2. Ý nghĩa thực tiễn của các truyện dân gian đã học:
- Ca ngợi, tôn vinh người anh hùng cứu nước, thể hiện tinh thần chống giặc ngoại xâm, tinh thần đoàn kết chống lại thiên tai.
- Răn dạy con người lẽ phải điều hay, những đạo lý trong cuộc sống.
- Phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc lại bài văn kể chuyện em vừa hoàn thành và cho biết: Em kể chuyện theo thứ tự nào? Vì sao em lại kể chuyện theo thứ tự đó?
- Hãy kể ngắn gọn về một người làm nghề y mà em biết.
- Theo em truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng nêu lên bài học gì?
- Xem lại các truyện Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Chân, Tay, tai, Mắt, Miệng,... và cho biết: Muốn kể chuyện tưởng tượng hấp dẫn, cần phải làm gì
- Xác đinh các động từ trong những câu sau:
- Kể tên các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, hãy cho biết: Nhân vật chính là ai? Nhân vật phụ là ai?
- Các từ ngữ in đậm trong câu bỏ sung ý nghĩa cho những từ nào?
- Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, tục ngữ,…có cách sắp xếp trật tự từ độc đáo.
- Sưu tầm hoặc vẽ những bức ảnh/tranh minh họa cho nọi dung câu chuyện: Một người bạn quá say mê trò chơi điện tử. Hãy quan sát bức ảnh/ tranh này và thực hiện yêu cầu ở dưới:
- Dựa vào định nghĩa dưới đây, em hãy nêu những đặc điểm tiêu biểu của truyền thuyết.
- Thường đứng trước danh từ chỉ người, danh từ chỉ đồ vật
- Để thể hiện trí thông minh của nhân vật, tác giả dân gian đã chọn hình thức nghệ thuật nào? Tác dụng của hình thức ấy?