Nguyên nhân nào đã sinh ra gió?
5 lượt xem
Câu 2: Trang 60 sgk Địa lí 6
Nguyên nhân nào đã sinh ra gió?
Bài làm:
Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch áp suất không khí giữa nơi áp cao và nơi áp thấp, không khí bị dồn từ nơi áp cao về áp thấp tạo ra gió.
Loại gió thổi thường xuyên trên Trái đất là Tín phong và gió Tây ôn đới
- Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo.
- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60 độ.
Xem thêm bài viết khác
- Tại sao người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi?
- Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên một bản đồ Việt Nam, khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 15 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu? Địa lí 6 trang 14
- Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả
- Bài 14: Địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo)
- Trên quả Địa cầu, hãy tìm các điểm có toạ độ địa lí sau: 80°Đ và 30°N; 120°Đ và 10°N? Địa lí 6 trang 17
- Địa Lý 6: Đề kiểm tra học kì 2 ( Phần 7)
- Dựa vào hình 27 (trang 32 SGK Địa lý 6) hãy nêu số lượng các mảng chính của lớp vỏ Trái Đất. Đó là những địa mảng nào?
- Nêu đặc điểm của khí hậu ôn đới. Gió thổi trong đới này chủ yếu là gió gì?
- Trình bày sự phân loại núi theo độ cao?
- Quan sát hình 51 SGK, cho biết: Ở hai bên Xích đạo, loại gió thổi theo một chiều quanh năm, từ khoảng các vĩ độ 30° Bắc và Nam về Xích đạo, là gió gì?
- Tại sao vào mùa hạ: Những miền gắn biển có không khí mát hơn đất liên. Ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?
- Hãy vẽ vào vở: hình Trái Đất, các đai khí áp cao, khí áp thấp và các loại gió Tín phong, gió Tây ôn đới.