Địa Lý 6: Đề kiểm tra học kì 2 ( Phần 11)
Đề có đáp án. Đề kiểm tra Địa lý 6 phần 11. Học sinh luyện đề bằng cách tự giải đề sau đó xem đáp án có sẵn để đối chiếu với bài làm của mình. Chúc các bạn học tốt
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
I. Trắc nghiệm ( 5 điểm):
Câu 1: Gió là sự chuyển động của không khí từ:
A. Từ nơi khí áp cao đến nơi khí áp thấp
B. Từ vùng vĩ độ thấp đến vùng vĩ độ cao
C. Từ đất liền ra biển
D. Từ biển vào đất liền
Câu 2: Gió thổi thường xuyên quanh năm ở vùng Xích đạo là gió:
A. Gió tín phong
B. Gió tây ôn đới
C. Gió đông cực
D. Gió mùa
Câu 3: Lượng hơi nước trong không khí tuy nhỏ nhưng là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, gió, bão. Hiện tượng này xảy ra ở:
A. Tầng đối lưu
B. Tầng bình lưu
C. Các Tầng cao của khí quyển
D. Tầng Ô dôn
Câu 4: Đới khí hậu ôn hoà (ôn đới) là vùng có giới hạn:
A. Từ xích đạo đến hai chí tuyến bắc, nam.
B. Từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam.
C. Từ vòng cực bắc,nam đến cực bắc, nam.
D. Từ 2 chí tuyến đến hai vòng cực.
Câu 5: Thành phần không khí bao gồm:
A. Nitơ 1%, Ôxi 21%, Hơi nước và các khí khác 78%.
B. Ni tơ 78%, Ôxi 1%, Hơi nước và các khí khác 21%.
C. Nitơ 78%, Ô xi 21%, Hơi nước và các khí khác 1%.
D. Nitơ 78%, Ô xi 1%, Hơi nước và các khí khác 21%
Câu 6: Một ngọn núi có độ cao (tương đối) 3000m, nhiệt độ ở vùng chân núi là 25°C. Biết rằng lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C, vậy nhiệt độ ở đỉnh nùi này là:
A. 23°C
B. 7°C
C. 17°C
D. 10°C
Câu 7: Trong tầng đối lưu, càng lên cao thì nhiệt độ:
A. Càng giảm
B. Tăng tối đa
C. Càng tăng
D. Không đổi
Câu 8: Khối khí nóng hình thành:
A. Ở vĩ độ thấp
B. Ở vĩ độ cao
C. Ở lục địa
D. Ở biển và đại dương
Câu 9: Trên Trái Đất có những loại gió thường xuyên nào?
A. Gió Tín Phong, Tây Ôn Đới, Đông Cực
B. Gió lào và gió mùa đông bắc
C. Gió Đông Cực và gió Tín Phong
D. Gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc
Câu 10: Ảnh hưởng của con người đến sự mở rộng phân bố thực không phải là:
A. Lai tạo ra nhiều giống cây trồng
B. Mang cây trồng từ nơi này đến nơi khác
C. Khai thác rừng bừa bãi
D. Trồng và bảo vệ rừng
I. Trắc nghiệm ( 5 điểm):
Câu 1: Gió là sự chuyển động của không khí từ:
A. Từ nơi khí áp cao đến nơi khí áp thấp
B. Từ vùng vĩ độ thấp đến vùng vĩ độ cao
C. Từ đất liền ra biển
D. Từ biển vào đất liền
Câu 2: Gió thổi thường xuyên quanh năm ở vùng Xích đạo là gió:
A. Gió tín phong
B. Gió tây ôn đới
C. Gió đông cực
D. Gió mùa
Câu 3: Lượng hơi nước trong không khí tuy nhỏ nhưng là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, gió, bão. Hiện tượng này xảy ra ở:
A. Tầng đối lưu
B. Tầng bình lưu
C. Các Tầng cao của khí quyển
D. Tầng Ô dôn
Câu 4: Đới khí hậu ôn hoà (ôn đới) là vùng có giới hạn:
A. Từ xích đạo đến hai chí tuyến bắc, nam.
B. Từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam.
C. Từ vòng cực bắc,nam đến cực bắc, nam.
D. Từ 2 chí tuyến đến hai vòng cực.
Câu 5: Thành phần không khí bao gồm:
A. Nitơ 1%, Ôxi 21%, Hơi nước và các khí khác 78%.
B. Ni tơ 78%, Ôxi 1%, Hơi nước và các khí khác 21%.
C. Nitơ 78%, Ô xi 21%, Hơi nước và các khí khác 1%.
D. Nitơ 78%, Ô xi 1%, Hơi nước và các khí khác 21%
Câu 6: Một ngọn núi có độ cao (tương đối) 3000m, nhiệt độ ở vùng chân núi là 25°C. Biết rằng lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C, vậy nhiệt độ ở đỉnh nùi này là:
A. 23°C
B. 7°C
C. 17°C
D. 10°C
Câu 7: Trong tầng đối lưu, càng lên cao thì nhiệt độ:
A. Càng giảm
B. Tăng tối đa
C. Càng tăng
D. Không đổi
Câu 8: Khối khí nóng hình thành:
A. Ở vĩ độ thấp
B. Ở vĩ độ cao
C. Ở lục địa
D. Ở biển và đại dương
Câu 9: Trên Trái Đất có những loại gió thường xuyên nào?
A. Gió Tín Phong, Tây Ôn Đới, Đông Cực
B. Gió lào và gió mùa đông bắc
C. Gió Đông Cực và gió Tín Phong
D. Gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc
Câu 10: Ảnh hưởng của con người đến sự mở rộng phân bố thực không phải là:
A. Lai tạo ra nhiều giống cây trồng
B. Mang cây trồng từ nơi này đến nơi khác
C. Khai thác rừng bừa bãi
D. Trồng và bảo vệ rừng
Phần tự luận ( 5 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm): Khí áp và gió là gì? Nguyên nhân nào sinh ra gió?
Câu 2 (2,5 điểm): Trên Trái Đất có những loại khoáng sản nào? Nêu rõ công dụng của chúng và giải thích tại sao cần phải khai thác, sử dụng các mỏ khoáng sản một cách hợp lí và tiết kiệm?
Xem thêm bài viết khác
- Tại sao vào mùa hạ: Những miền gắn biển có không khí mát hơn đất liên. Ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?
- Các chí tuyến và vòng cực là những ranh giới của các vòng đai nhiệt nào?
- Hãy tìm điểm C trên hình 11. Đó là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến nào? Địa lí 6 trang 15
- Địa Lý 6: Đề kiểm tra học kì 2 ( Phần 11)
- Dựa vào hình 2, hãy cho biết độ dài bán kính và đường Xích đạo của Trái Đất? Địa 6 trang 7
- Với quả địa cầu và ngọn đèn trong bóng tối, em hãy chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất? Địa lí 6 trang 24
- Quan sát hình 34 hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi (3) khác với cách tính độ cao tương đối (1) và (2) của núi như thế nào?
- Dựa vào hình 25 (trang 29 SGK Địa lý 6) cho biết: Sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm của các điểm A, B ở nửa cầu Bắc và các địa điểm tương ứng A’, B’ ở nửa cầu Nam vào ngày 22-6 và 22-12? Địa lí 6 trang 29
- Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản?
- Hãy trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất và nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động sản xuất của con người?
- Dựa vào hình 24 (trang 28 SGK Địa lý 6) cho biết vì sao đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST) không trùng nhau? Địa lí 6 trang 28
- Tổng hợp câu hỏi ôn tập và trả lời câu hỏi bài 19 khí áp và gió trên Trái đất