Khi quan sát các đường đồng mức, biểu hiện độ dốc của hai sườn núi ở hình 16, tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn? Địa lí 6 trang 19
Câu 3: Trang 19 - sgk Địa lí 6
Khi quan sát các đường đồng mức, biểu hiện độ dốc của hai sườn núi ở hình 16, tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn?
Bài làm:
Ngoài sử dụng thang màu thì người ta còn thể hiện độ dốc của địa hình bằng đường đồng mức. Đường đồng mức càng nằm gần nhau thì càng dốc và ngược lại đường đồng mức xa nhau thì dốc càng thoải. Vì vậy, sẽ rất dễ dàng để nhận biết được, giữa hai sườn núi sườn nào dốc hơn sườn nào.
Xem thêm bài viết khác
- Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm tầng đối lưu.
- Trên quả Địa cầu, hãy tìm các điểm có toạ độ địa lí sau: 80°Đ và 30°N; 120°Đ và 10°N? Địa lí 6 trang 17
- Trên quả địa cầu, nếu cứ cách 10 độ, ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến? Nếu cách 10 độ, ta vẽ một vĩ tuyến thì sẽ có bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao nhiêu vĩ tuyến Nam? Địa 6 trang 8
- Tổng hợp câu hỏi ôn tập và câu trả lời bài 22 các đới khí hậu trên Trái đất
- Quan sát hình 13 (trang 17 SGK Địa lý 6), cho biết các hướng đi từ O đến các điểm A, B, C, D? Địa lí 6 trang 17
- Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới. Lượng mưa trong năm ở đới này là bao nhiêu?
- Nêu đặc điểm của khí hậu ôn đới. Gió thổi trong đới này chủ yếu là gió gì?
- Hãy trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng?
- Dựa vào hình 24 (trang 28 SGK Địa lý 6) cho biết: Vào ngày 22-6 (hạ chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì? Địa lí 6 trang 28
- Quan sát hình 16 cho biết: Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét...? Địa lí 6 trang 19
- Hãy vẽ một hình tròn tượng trưng cho Trái Đất và ghi trên đó: Cực Bắc, cực Nam, đường Xích đạo, nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam? Địa 6 trang 8
- Dựa vào hình 26 (trang 31 SGK Địa lý 6) và bảng ở trang 32, hãy trình bày đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất?