Quan sát hình 40, tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên?
Trang 47 sgk Địa lí 6
Quan sát hình 40, tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên?
Bài làm:
Địa hình bình nguyên và cao nguyên là một trong những dạng địa hình trên bề mặt trái đất. Cả hai dạng địa hình này có những điểm giống nhau và khác nhau.
Về giống nhau: Cả hai địa hình này đều có bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
Về khác nhau:
- Độ cao:
- Bình nguyên có độ cao tuyệt đối dưới 200m
- Cao nguyên có độ cao tuyệt đối trên 500m
- Đặc điểm:
- Bình nguyên: Không có sườn, bằng phẳng, thấp.
- Cao nguyên: Sườn dốc hơn, nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh. Đây là dạng địa hình miền núi.
Xem thêm bài viết khác
- Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
- Người ta đã tính nhiệt độ TB thàng và TB năm như thế nào?
- Dựa vào hình 24 (trang 28 SGK Địa lý 6) cho biết: Vào ngày 22-6 (hạ chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì? Địa lí 6 trang 28
- Dựa vào bảng các khối khí, cho biết: Khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở đâu?...
- Địa phương nơi em ở có dạng địa hình nào? Đặc điểm của loại địa hình đó là gì?
- Nguyên nhân nào đã sinh ra gió?
- Từ sự phân tích trên, hãy rút ra kết luận về hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ trên Trái Đất? Địa lí 6 trang 30
- Bài 1
- Tại sao người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi?
- Dựa vào bảng trang 49, em hãy kể tên một số khoáng sản và nêu công dụng của chúng.
- Tại sao lại có sự khác nhau giữa khí hậu lục địa và khí hậu đại dương?
- Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào?