Nhan đề "Thuế máu" gợi cho em suy nghĩ gì?
30 lượt xem
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc văn bản “Thuế máu”
2. Tìm hiểu văn bản
a) Nhan đề Thuế máu gợi cho em suy nghĩ gì?
Bài làm:
“Thuế” vốn là một khái niệm đã quen thuộc. Nhưng tại sao lại gọi là “Thuế máu”? Cách đặt nhan đề tạo nên sự tò mò, mang đến sự chú ý, ấn tượng mạnh mẽ và gợi ra trong lòng độc giả nhiều suy nghĩ. Phải chăng chế chộ của thực dân xâm lược tàn bạo và hà khắc đến mức nhân dân ta phải đóng thuế bằng “máu”. Chữ “Máu” ở đây có lẽ Nguyễn Ái Quốc dùng với ngụ ý là sức lực, sức khỏe, hay chính là tính mạng của chính người dân. Cái tên "Thuế máu" này gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa, gợi lên lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai của tác giả đối với tội ác ghê tởm của chính quyền thực dân.
Xem thêm bài viết khác
- Lập bảng thống kê những văn bản nhật dụng đã học trong chương trình Ngữ văn 8 theo mẫu sau:
- Ví dụ 2: Đến lượt bố tôi ngây người ra ...
- Viết bài văn với nhan đề: đôi chân và con đường
- Phân tích ý nghĩa và hình thức biểu đạt của hai câu: “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập - Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương”.
- Soạn văn 8 VNEN bài 18: Quê hương – Khi con tu hú
- Lập dàn ý cho một bài văn nghị luận về một tác phẩm/ đoạn trích văn học nước ngoài đã được học trong chương trình.
- Văn bản nhật dụng có vai trò gì trong đời sống?
- Những yêu cầu sau nói về cách trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận. Khoanh tròn vào ô Đ (đúng), hoặc S (sai) với mỗi nhận xét:
- Xét theo mục đích nói, các câu dưới đây thuộc kiểu câu nào
- Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai trái gì của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những việc đúng nên làm là gì?
- Cách đọc câu “Mở cửa.” và “Mở cửa!” trong những trường hợp sau có gì khác nhau? Câu nào là câu cầu khiến? Tại sao?
- Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được miêu tả như thế nào ở phần I?