Nhận xét và đánh giá nghệ thuật sáng tạo hình ảnh của Chế Lan Viên trong bài thơ
10 lượt xem
Câu 6 (Trang 146 SGK) Nhận xét và đánh giá nghệ thuật sáng tạo hình ảnh của Chế Lan Viên trong bài thơ.
Bài làm:
Bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên hấp dẫn người đọc một phần là ở nghệ thuật sáng tạo hình ảnh. Biểu hiện ở:
- Hình ảnh thơ mới lạ, phong phú, có giá trị thẩm mĩ cao, tạo nên những liên tưởng so sánh bất ngờ.
- Hình ảnh thực với chi tiết cụ thể (hình ảnh “mế”, hình ảnh người du kích, em liên lạc…)
- Hình ảnh biểu tượng (con tàu, vầng trăng, mặt hồng em, suối lớn mùa xuân…)
- Hình ảnh tưởng tượng (con tàu mộng tưởng, mỗi đêm khuya uống một vầng trăng…)
- Hình ảnh thường được tổ chức thành từng chuỗi liên kết, tiếp nối, bổ sung nhằm khắc sâu.
- Sử dụng đa dạng các phương thức sáng tạo hình ảnh:
- Tả thực (khổ 6, 7, 8)
- So sánh (khổ 5 và 10).
- Ẩn dụ (con tàu, vầng trăng…)
- Lời thơ có nhiều tầng ý nghĩa sâu sắc, giàu chất trí tuệ, bộc lộ cách thể hiện riêng tài hoa, độc đáo, tạo ấn tượng thẩm mỹ cho người đọc.
- Sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật với giọng điệu tha thiết, chân thành.
Xem thêm bài viết khác
- Tại sao nói thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị?
- Soạn văn bài: Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Nội dung chính bai Phong cách ngôn ngữ khoa học
- Soạn văn bài: Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
- Anh/ chị có suy nghĩ gì vè hiện tượng “nghiện” ka-ra-ô-kê và in-tơ-nét trong nhiều bạn trẻ hiện nay. Lập dàn ý cho bài viết của mình
- Phân tích những biểu hiện của tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Hãy nói những ví dụ cụ thể về cách sử dụng chất liệu văn hóa dân gian của tác giả. Từ đó tìm hiểu những đóng góp riêng của nhà thơ về nghệ thuật biểu đạt
- Anh/ chị có nhận xét gì về âm điệu, nhịp điệu của bài thơ? Âm điệu, nhịp điệu đó được tạo nên bởi những yếu tố nào?
- Giữa sóng và em trong bài thơ có mối liên hệ như thế nào? Anh/chị có nhận xét gì về nghệ thuật kết cấu bài thơ? Người phụ nữ đang yêu thấy sự tương đồng giữa các trạng thái của tâm hồn mình với những con sóng. Hãy tự chỉ ra sự tương đồng đó
- Cách viết của nhà văn đã thay đổi thế nào khi chuyển sang biểu hiện sông Đà như một dòng chảy trữ tình
- Soạn văn bài: Luật thơ
- Theo tác giả, vì sao văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu cũng giống như “những vì sao có ánh sáng khác thường”, “con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy”?