Qua hồi tưởng của Tố Hữu, vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc hiện lên như thế nào?
Câu 2 (Trang 114 SGK) Qua hồi tưởng của Tố Hữu, vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc hiện lên như thế nào?
Bài làm:
- Cảnh vật của núi rừng Tây Bắc trong con mắt của tác giả:
- Thiên nhiên mang vẻ khắc nghiệt, hình ảnh "Mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù" . Đây là thiên nhiên thể hiện nỗi vất vả, gian nan, vất vả, khốc liệt.
- Ngoài thiên nhiên đó ra, con người con bị lưu luyến bởi những hình ảnh khó quên như hình ảnh khói bếp, cảnh thiên nhiên đẹp của bốn mùa Tây Bắc. Con người đang bị hòa quyện vào không gian của cảnh núi rừng Tây Bắc rộng lớn.
- Cảnh Việt Bắc đẹp hơn trong sự hòa quyện với không khí kháng chiến: Vất vả, gian khổ, thiếu thốn, nhưng hào hùng lạc quan:
Nhớ sao lớp học i tờ
...
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo
- Hình ảnh người dân Việt Bắc đã khắc tạc vào lòng người kháng chiến những nét khó quên.
- Đó là hình ảnh người mẹ "địu con lên rẫy" trong cái nắng cháy lưng, người lao động tự tin chủ động với hình ảnh "dao gài thắt lưng"; những người đan nón, cần mẫn, khéo léo "chuốt từng sợ giang"; gợi cảm nhất là hình ảnh "cô gái hái măng một mình" giữa rừng hoa vàng.
- Đẹp nhất và đáng nhớ nhất ở người Việt Bắc là cái nghĩa, cái tình. Kháng chiến thiếu thốn "miếng cơm chấm muối" nhưng "đắng cay ngọt bùi" cùng chia sẻ, gánh vác.
Xem thêm bài viết khác
- Nhận xét về độ dài ngắn của các câu thơ, cách lựa chọn hình ảnh và nhịp điều trong bài thơ. Cách viết như vậy có tác dụng gì?
- Qua bài thơ, anh/chị hình dung như thế nào về chân dung người lính Tây Tiến?
- Những nhận xét sau đây đúng hay sai? Vì sao?
- Những nét chính về quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Quan điểm đó giúp anh/chị hiểu sâu sắc thêm văn thơ của Người như thế nào?
- Hãy nêu những thành tựu ban đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX
- Hãy phân tích một đoạn thơ trong bài Tràng giang của Huy Cận
- Nội dung chính bài Luật thơ (tiếp theo) Kiến thức trọng tâm và soạn văn chi tiết
- Phân tích đoạn thơ “Mùa thu nay khác rồi” đến “Những buổi ngày xưa vọng nói về”
- Nội dung chính bài Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo)
- Sáu khổ giữa bài thơ tập trung thể hiện hình tượng Bác Hồ như thế nào...
- Tình cảm sâu nặng của tác giả với bà mình được biểu hiện cụ thể như thế nào?
- Nội dung chính bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc