Vì sao tác giả cho rằng ngôi sao sáng Nguyễn Đình Chiểu phải sáng tỏ hơn nữa không chỉ trong thời ấy, mà cả trong thời đại hiện nay?
Câu 4 (Trang 54 – SGK) Vì sao tác giả cho rằng ngôi sao sáng Nguyễn Đình Chiểu phải sáng tỏ hơn nữa không chỉ trong thời ấy, mà cả trong thời đại hiện nay?
Bài làm:
Hiện nay, vẫn còn nhiều người đọc chưa hiểu hết giá trị văn chương của Nguyễn Đình Chiểu, có ý kiến cho rằng thơ ông nôm na, khô khan, thô ráp. Vì vậy, "Phải sáng tỏ hơn nữa trong thời đại hiện nay" để khôi phục lại giá trị đích thực của nhà thơ yêu nước miền Nam từng có tác dụng to lớn và sâu rộng trong nhân dân ta, không chỉ trong thời bấy giờ mà ngay cả trong cuộc sống hiện nay.
Xem thêm bài viết khác
- Hình tượng bao trùm, xuyên suốt bài thơ là hình tượng sóng. Mạch liên kết các khổ thơ là những khám phá liên tục về sóng. Hãy phân tích hình tượng này
- Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu và vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến được khắc họa ra sao?
- Trong phần đầu của đoạn trích (từ đầu đến “làm nên Đất nước muôn đời”), tác giả đã cảm nhận về đất nước trên những phương diện nào? Cách cảm nhận của tác giả có gì khác với các nhà thơ cùng viết về đề tài này
- Nét đặc sắc của bức tranh thiên nhiên được vẽ ra ở đoạn thơ thứ nhất? Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến hiện ra trên nền cảnh thiên nhiên ấy như nào?
- Bài thơ là lời tự bạch của một tâm hồn phụ nữ đang yêu. Theo cảm nhận của anh/chị, tâm hồn người phụ nữ đó có đặc điểm gì?
- Từ câu “Cuối cùng vào thời điểm…”, các hình ảnh so sánh, những ẩn dụ cho tới cuối cùng đoạn trích đều quy tụ về một thế giới như thế nào? Qua đó, Xvai-gơ muốn nói lên những gì về sứ mạng, về tầm vóc của Đô-xtôi-ép-xki?
- Ở một vài đoạn, Xvai-gơ đã vẽ chân dung Đô-xtôi-ép-xki bằng những chi tiết và hình ảnh gợi cho ta liên tưởng tới thế giới nhân vật của chính nhà tiểu thuyết này. Theo anh/chị ở đây Đô-xtôi-ép-xki là một con người có những nét gì đặc biệt về tính cách?
- Nội dung chính bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
- Soạn văn bài: Sóng
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Nội dung chính bài Luật thơ
- Bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng cất lên “Nghe như ngậm nhạc trong miệng” Phân tích bài thơ Tây Tiến để làm rõ ngòi bút nghệ thuật của Quang Dũng. Văn mẫu 12