Những cặp thoại nào dưới đây cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau? Vì sao?
10 lượt xem
3. Những cặp thoại nào dưới đây cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau? Vì sao?
a. Lê: Anh Thành! Mọi thứ tôi thu xếp xong rồi. Sáng mai anh có thể đến nhận việc rồi đấy | a. Thành: Có lẽ thôi, anh ạ |
b. Lê: Vậy anh vào Sài Gòn để làm gì? | b. Thành: Anh Lê này! Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba...thì...ờ... anh là người nước nào? |
c. Anh hỏi lạ thật. Anh người nước nào thì tôi là người nước ấy | c. Thành: Đúng. Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ da vàng với nhau |
d. Lê: ...Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa | d. Thành: Anh Lê ạ! Vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì [...] Hôm qua, tôi đi xem chớp bóng thấy ngọn đèn điện mới thật là sáng nhất. |
Bài làm:
Những cặp thoại cho thấy câu chuyện anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau là: b, d
b. Lê: Vậy anh vào Sài Gòn để làm gì?
b. Anh Lê này! Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba...thì...ờ... anh là người nước nào?
Và:
d. Lê: ...Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa
d. Thành: Anh Lê ạ! Vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì [...] Hôm qua, tôi đi xem chớp bóng thấy ngọn đèn điện mới thật là sáng nhất.
Sở dĩ câu chuyện có đôi lúc không ăn nhập vì anh Thành và anh Lê mỗi người đang có những suy nghĩa riêng của mình:
- Anh Lê đang nghĩ đến công ăn việc làm, đến miếng cơm manh áo hàng ngày cho bạn.
- Anh Thành đang mải nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
Xem thêm bài viết khác
- Trang phục của những người trong tranh là trang phục truyền thống hay hiện đại? Những người trong tranh đang làm gì?
- Giải bài 19B: Người công dân số Một (Tiếp)
- Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào từng chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp (thương, cầu kiều, khác giống, ăn cơm, cá ươn)
- Dựa theo dàn ý đã lập, trình bày miệng (trong nhóm, trước lớp) một đoạn trong bài
- Viết tên một cơ quan, xí nghiệp, công ti,... ở địa phương em
- Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào? Chọn ý trả lời dứng nhất:
- Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long? Vì sao chú Hai Long phải lấy thư và gửi báo cáo theo cách trẽn?
- Thảo luận ý nghĩa của câu chuyện "lớp trưởng lớp tôi"
- Giải bài 29A: Nam và nữ
- Mỗi em đặt hai câu về một đồ vật mà em thích, trong đó câu thứ hai có chứa từ ngữ thay thế cho từ ngừ chí đồ vật ở câu thứ nhất.
- Chọn r, d hoặc gi phù hợp với mỗi chỗ trống trong câu chuyện sau: "Giữa cơn hoạn nạn"
- Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "an ninh"?