Những thay đổi qua cuộc cải cách hành chính thời Lê Thánh Tông có ý nghĩa gì?
1 lượt xem
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học
Câu 1: Trang 89 – sgk lịch sử 10
Những thay đổi qua cuộc cải cách hành chính thời Lê Thánh Tông có ý nghĩa gì?
Bài làm:
Những thay đổi cuộc cải cách hàng chính thời Lê Thánh Tông là:
- Ở trung ương, chức tể tướng và các chức đại hành khiến bị bãi bỏ. Vua trực tiếp quyết định mọi việc. Bên dưới là 6 bộ. Các cơ quan như Ngự sự đài, Hàn lâm viện được duy trì với quyền hành cao hơn. Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên. Mỗi đạo đều có 3 ti trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh. Dưới đạo là các phủ, huyện, châu. Người đứng đầu xã là xã trưởng do dân bầu.
Ý nghĩa:
- Tạo ra bộ máy quản lí hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương. Tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn, tạo điều kiện ổn định về chính trị và phát triển kinh tế.
- Tạo ra sự thống nhất trong bộ máy quản lí của nhà nước quân chủ mới.
- Tạo ra được uy lực và uy quyền của nhà vua trong việc cai quản đất nước.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy cho biết nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê?
- Giải bài 34 các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Nêu các điểm tích cực và hạn chế của sự phát triển nông nghiệp giai đoạn này?
- Trình bày hoạt động bước đầu của Lê – Nin trong phong trào công nhân Nga?
- Trình bày hoàn cảnh ra đời của quốc tế thứ hai?
- Giải bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
- Trình bày nguồn gốc và vai trò của các thành thị trung đại châu Âu?
- Giải bài 40 Lê Nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX
- Giải bài 37 Mác và Ăng ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
- Sự phát triển văn hóa thời Gúp – ta đưa đến điều gì?
- Hãy nêu các ngành kinh tế chính ở khu vực này?
- Nêu một vài đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn. So sánh với các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần?