Nối ý (cột B) với đoạn (cột A) để biết ý chính của mỗi đoạn trong cây tre Việt Nam.
2 lượt xem
b) Nối ý (cột B) với đoạn (cột A) để biết ý chính của mỗi đoạn trong cây tre Việt Nam.
A | B |
Đoạn 1: từ đầu đến “ chí khí như người” | a. Tre sát cánh với con người trong cuộc sống chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước |
Đoạn 2: từ “ Nhà thơ đã có lần” đến “chúng thủy” | b. Tre vẫn là người bạn đồng hành của dân tộc ta trong hiện đại và tương lai |
Đoạn 3: từ “ như tre mọc thẳng” đến “tre, anh hùng chiến đấu!” | c. Cây tre gắn bó với con người đời trong cuộc sống hằng ngày va trong lao động |
Đoạn 4: từ “Nhạc của trúc” đến hết | d. Cây tre có mặt ở khắp mọi nơi trên đất nước và có những phẩm chất rất đáng quý |
Bài làm:
Đoạn 1:d
Đoạn 2: c
Đoạn 3: a
Đoạn 4:b
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy chỉ ra hai lí do khiến văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đỏ dù được viết cách đây gần hai trăm năm nhưng vẫn thu hút được sự quan tâm của độc giả....
- Đọc kĩ đoạn 2 và 3 của văn bản và điền vào chỗ trống trong sơ đồ thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người:
- Nối nội dung chính (cột phải) phù hợp với tên bài học (cột trái)
- Soạn văn 6 VNEN bài 29: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- "Tiếng việt rất giàu vẻ đẹp". Em hiểu câu nói đó như thế nào?
- Soạn văn 6 VNEN bài 23: Lượm
- Điền tiếp những tập hợp so sánh trong các câu ở mục a vào mô hình theo mẫu sau:
- Rút được bài học ứng xử cho bản thân qua câu chuyện Dế Mèn.
- So sánh với cách diễn tả dưới đây, cách miêu tả sự vật hiện tượng ở khổ thơ trên hay hơn ở chỗ nào?
- Dòng nào dưới đây liệt kê đúng và đủ các phép tu từ đã học ở lớp 6?
- Từ bài Sông nước Cà Mau, hãy viết một đoạn văn tả quang cảnh một dòng sông, hay khu rừng mà em có dịp quan sát
- Tìm từ ngữ so sánh trong câu thơ cột A. Nối câu thơ có phép so sánh ở cột A với nội dung ở cột B để xác định kiểu so sánh của câu thơ đó