Quan sát hình và nêu cách trang trí thảm theo nguyên lí lặp lại và cân bằng. Quan sát hình để nhận biết cách tạo điểm nhấn, mảng chính, mảng phụ và cách tạo tính cân bằng trong trang trí thảm
1. Khám phá cách trang trí thảm
Quan sát hình và cho biết:
- Hoạ tiết được sử dụng để trang trí thảm.
- Nguyên lí sắp xếp hoạ tiết trên thảm.
- Cách sử dụng màu sắc, đậm nhạt.
2. Cách trang trí thảm vuông
Quan sát hình và nêu cách trang trí thảm theo nguyên lí lặp lại và cân bằng.
3. Trang trí thảm với họa tiêt trồng đồng
- Quan sát hình để nhận biết cách tạo điểm nhấn, mảng chính, mảng phụ và cách tạo tính cân bằng trong trang trí thảm
4. Trưng bày sản phẩm và chia sẻ
Nêu cảm nhận và phân tích:
- Bài vẽ em yêu thích.
- Cách sắp xếp hoa tiết, màu sắc, đậm nhạt tạo nhịp điệu trong bài vẽ.
- Nét, hình, màu thể hiện sự cân bằng, đối xứng và tương phản trong bài vẽ.
5. Tìm hiểu các dạng thức trang trí cân bằng và đối xứng trong cuộc sống
- Quan sát và chỉ ra các dạng thức trang trí cân bằng, đối xứng có trong mỗi hình dưới đây.
- Chia sẻ dạng thức trang trí cân bằng, đối xứng trong cuộc sống mà em biết.
Bài làm:
1. Khám phá cách trang trí thảm
Quan sát hình và cho biết:
- Hoạ tiết được sử dụng để trang trí thảm:
- Nguyên lí sắp xếp hoạ tiết trên thảm: đối xứng, cân xứng hai bên
- Cách sử dụng màu sắc, đậm nhạt: Họa tiết trang trí thảm có đường viền ở ngoài. Sử dụng một màu sắc đậm hay nhạt làm màu chủ đạo chính.
2. Cách trang trí thảm vuông
- Cách trang trí thảm theo nguyên lí lặp lại và cân bằng:
- Xác định kích thước hình vuông và kẻ các đường trục để tạo những mảng đối xứng qua tâm.
- Xác định các mảng và vị trí đặt hoạ tiết.
- Vẽ hoạ tiết cho một góc vuông rồi can hình vào các mảng theo vị trí đã xác định.
- Vẽ thêm chỉ tiết tạo nhịp điệu trong bố cục thảm hình vuông.
- Vẽ màu tạo hoà sắc, đậm nhạt cho hình trang trí.
3. Trang trí thảm với họa tiêt trồng đồng
Cách tạo điểm nhấn, mảng chính, mảng phụ và cách tạo tính cân bằng trong trang trí thảm:
4. Trưng bày sản phẩm và chia sẻ
Học sinh thực hiện và trưng bày sản phẩm, nêu cảm nhận và phân tích theo hướng sau:
- Bài vẽ em yêu thích.
- Cách sắp xếp hoa tiết, màu sắc, đậm nhạt tạo nhịp điệu trong bài vẽ.
- Nét, hình, màu thể hiện sự cân bằng, đối xứng và tương phản trong bài vẽ.
5. Tìm hiểu các dạng thức trang trí cân bằng và đối xứng trong cuộc sống
- Các dạng thức trang trí cân bằng, đối xứng: Hình ảnh được chia ra một cách đối xứng dọc, bố cục theo một cách thống nhất, cân bằng đối xứng.
- Dạng thức trang trí cân bằng, đối xứng trong cuộc sống mà em biết: Trang trí nền gạch hoa
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải mĩ thuật 6 bài 1 trang 47: Ai Cập cổ đại trong mắt em
- Phiếu nhận xét môn mĩ thuật 6 sách chân trời sáng tạo
- [Chân trời sáng tạo] Giải mĩ thuật 6 bài 4 trang 43: Hội xuân quê hương
- Quan sát hình và nêu cách trang trí thảm theo nguyên lí lặp lại và cân bằng. Quan sát hình để nhận biết cách tạo điểm nhấn, mảng chính, mảng phụ và cách tạo tính cân bằng trong trang trí thảm
- [Chân trời sáng tạo] Giải mĩ thuật 6 bài 3 trang 67: Khu nhà tương lai
- Thảo luận tìm ý tưởng cho hoạt cảnh từ các nhân vật. Quan sát hình và chỉ ra cách tạo mô hình hoạt cảnh cho các nhân vật 3D từ dây thép
- [Chân trời sáng tạo] Giải Mĩ thuật 6 bài 2 trang 51: Họa tiết trống đồng
- Chọn và mô tả kiểu dáng, màu sắc trang phục của một nhân vật. Quan sát hình và nêu cách thiết kế cho nhân vật 3D. Lựa chọn vật liệu làm trang phục có màu sắc phù hợp với hoạt động của nhân vật trong lễ hội
- Nghe nhạc, vận động theo giai điệu tiết tấu của bản nhạc và di chuyển bút vòng quanh giấy. Em có cảm nhận gì về các chấm, nét, màu trong bài vẽ của mình với tranh của họa sĩ
- [Chân trời sáng tạo] Giải mĩ thuật 6 bài 3: Tranh in hoa, lá
- Cách sắp xếp các hoạ tiết trên mặt trống đồng như thế nào?
- [Chân trời sáng tạo] Giải mĩ thuật 6 bài 3 trang 40: Hoạt cảnh ngày hội