Soạn bài 17: Phong trào yêu nước chống Pháp từ năm 1884 đến năm 1896
Soạn bài 17: Phong trào yêu nước chống Pháp từ năm 1884 đến năm 1896 - Sách VNEN khoa học xã hội lớp 8 tập 2 trang 11. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Quan sát hình, hãy:
Nêu tên các nhân vật lịch sử trong hình và cho biết các nhân vật có liên quan đến sự kiện nào của lịch sử dân tộc
(ảnh sgk trang 11)
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế
Đọc thông tin kết hợp quan sát kênh hình, hãy:
- Nêu những hành động của Tôn Thất Thuyết chứng tỏ ông là đại diện cho phái chủ chiến trong triều đình Huế. Vì sao ông làm như vậy?
- Lý giải vì sao cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến mặc dù diễn ra trong thế chủ động nhưng cuối cùng lại thất bại.
- Trình bày suy nghĩ của em về bài học trong công tác chuẩn bị phản công quân Pháp của phái chủ chiến.
3. Tìm hiểu về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương
Đọc thông tin kết hợp quan sát kênh hình, hãy:
- Kể tên những nhà lãnh đạo và xác định trên lược đồ địa bàn hoạt động, thời gian tồn tại của các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương?
- Thuật lại diễn biến các giai đoạn phát triển của khởi nghĩa Hương Khê trên lược đồ
- Chứng minh: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
4. Tìm hiểu về khởi nghĩa Yên Thế
Đọc thông tin kết hợp quan sát kênh hình, hãy:
- Làm rõ nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Yên Thế?
- So sánh khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa thuộc phong trào Cần Vương (về lãnh đạo, căn cứ hoạt động, lực lượng tham gia...)
- Lập bảng thống kê những nét chính về các giai đoạn phát triển của khởi nghĩa Yên Thế (theo mẫu).
C. Hoạt động luyện tập
1. Vẽ trục thời gian (theo mẫu) và điền các sự kiện lịch sử tiêu biểu đã được học
2. Hoàn thành bảng (theo mẫu) về các cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu
Tên cuộc khởi nghĩa | Thời gian tôn tại | Lãnh đạo | Đặc điểm nổi bật |
Bãi Sậy | |||
Ba Đình | |||
Hương Khê | |||
Yên Thế |
3. Việt một đoạn văn giới thiệu về nhân vật lịch sử Tôn Thất Thuyết
5. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải sao cho đúng với phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế
6. Qua hình 14, 15 em có suy nghĩ gì về hình ảnh người Việt Nam yêu nước tham gia khởi nghĩa chống Pháp bị đàn áp, tra tấn
(hình sgk trang 21)
D-E. Hoạt động vận dụng - Tìm tòi và mở rộng
1. Giới thiệu những nhân vật lịch sử từng tham gia phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế được đặt tên cho các đường phố và trường học mà em biết
2. Lý giải vì sao phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta mặc dù diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại. Bài học lịch sử được rút ra từ các phong trào là gì?
Xem thêm bài viết khác
- Tại sao khu vực Tây Nam Á có vĩ độ tương đương với nước ta nhưng khí hậu lại khô hạn và hình thành nhiều hoang mạc?
- Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, hãy nêu một số thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên châu Á đối với sản xuất và con người.
- Đọc thông tin và quan sát hình ảnh, hãy: Trình bày khái quát diễn biến chính trong giai đoạn 2 của cuộc chiến tranh.
- Theo em, nước nào thu lợi nhiều nhất do cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất mang lại. Vì sao?
- Trao đổi với người thân hoặc tìm thông tin để giải thích: Tại sao ở Đồng bằng sông Cửu Long lại có phương châm "sống chung với lũ"
- Hãy cho biết các công trình giao thông, kiến trúc từ thời Pháp còn tồn tại ở địa phương em (nếu có). Theo em, phải làm gì để giữ gìn và phát huy các giá trị của công trình đó?
- Quan sát thông tin hình 2, hãy: Kể tên các nước thuộc ASEAN đã thay đổi như thế nào qua thời gian. Nêu những nguyên tắc hợp tác của ASEAN
- Lần đầu tiên Nguyễn Tất Thành đến Pháp vào năm nào? Đến Mĩ vào năm nào?
- Đọc thông tin, hãy tìm những biểu hiện chứng tỏ nền kinh tế Trung Quốc phát triển với tốc độ nhanh. Cho biết nguyên nhân của sự phát triển đó
- Soạn bài 26: Sông ngòi Việt Nam
- Nhận xét chung về đăc trưng khí hậu và thời tiết từng mùa ở nước ta. Cho biết trong gió mùa Đông Bắc, khí hậu và thời tiết ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ của nước ta có giống nhau không? Vì sao?
- Đọc bản tin thời tiết ngày 16-01-2016 ở hai khu vực sau đây, hãy chỉ ra những điểm khác biệt về thời tiết ở hai khu vực trên. Giải thích vì sao lại có sự khác biệt như vậy?