Làm rõ nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Yên Thế? So sánh khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa thuộc phong trào Cần Vương (về lãnh đạo, căn cứ hoạt động, lực lượng tham gia...)
4. Tìm hiểu về khởi nghĩa Yên Thế
Đọc thông tin kết hợp quan sát kênh hình, hãy:
- Làm rõ nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Yên Thế?
- So sánh khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa thuộc phong trào Cần Vương (về lãnh đạo, căn cứ hoạt động, lực lượng tham gia...)
- Lập bảng thống kê những nét chính về các giai đoạn phát triển của khởi nghĩa Yên Thế (theo mẫu).
Bài làm:
Nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Yên Thế:
- Thực dân Pháp mở rộng chiếm đóng Bắc Kì và Yên Thế là một trong các mục tiêu bình định của chúng.
- Phát huy tinh thần yêu nước, chống ngoại xâm để bảo vệ cuộc sống của mình.
=> Nông dân Yên Thế đã đoàn kết, đứng lên đấu tranh.
So sánh khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa thuộc phong trào Cần Vương:
Nội dung | Khởi nghĩa Yên Thế | Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương |
Mục đích | Chỗng lại chính sách bình định của Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình. | Đánh Pháp giành lại độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến. |
Lãnh đạo | Nông dân. | Nông dân, sĩ phu |
Phạm vi hoạt động | Chủ yếu ở Yên Thế (Bắc Giang) và một số tỉnh Bắc Kì. | Các tỉnh Trung và Bắc Kì. |
Lực lượng tham gia | Nông dân. | Đông đảo văn thân, sĩ phu, nông dân. |
Phương thức đấu tranh | Khởi nghĩa vũ trang nhưng có giai đoạn hòa hoãn, có giai đoạn tác chiến. | Khởi nghĩa vũ trang. |
Thời gian tồn tại | Diễn ra trong 30 năm (1884 - 1913), trong cả thời kì Pháp bình định và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất | Diễn ra trong 10 năm (1885 - 1896), trong thời kì Pháp bình định Việt Nam |
Tính chất | Phong trào mang tính chất tự vệ, tự phát | Phong trào yêu nước chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến và thể hiện tình thần dân tộc sâu sắc. |
Xem thêm bài viết khác
- Soạn bài 28: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
- Hướng dẫn giải VNEN lịch sử 8 chi tiết, dễ hiểu
- Đọc thông tin kết hợp quan sát lược đồ, hãy: Giải thích vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.
- Đọc thông tin, kết hợp khai thác các lược đồ, hãy: Xác định trên lược đồ các đảo, quần đảo và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam.
- Nêu những hiểu biết của em về một dòng sông ở quê hương em hoặc nơi em sinh sống.
- Theo em, sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây đối với các nước châu Á đã để lại những hậu quả như thế nào?
- Quan sát hình 1, đọc thông tin, hãy: Cho biết khu vực Đông Á gốm các dạng địa hình nào. Trình bày sự khác biệt giữa địa hình phần đất liền và phần hải đảo.
- Khoa học xã hội 8 bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Nước Nga – Liên Xô từ năm 1917 đến năm 1941
- Dựa vào hình 2, hãy xác định vị trí địa lí và giới hạn của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- Đọc lát cắt địa hình dọc kinh tuyến $108^{0}Đ$, từ Bạch Mã tới Phan Thiết, kết hợp với quan sát hình 1, hãy:
- Việt một đoạn văn giới thiệu về nhân vật lịch sử Tôn Thất Thuyết
- Em hãy lập bảng so sánh cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất với cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai theo ý tưởng của mình.