Soạn bài 26: Sông ngòi Việt Nam
Soạn bài 26: Sông ngòi Việt Nam - Sách VNEN khoa học xã hội lớp 8 tập 2 trang 70. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Nêu những hiểu biết của em về một dòng sông ở quê hương em hoặc nơi em sinh sống.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu đặc điểm chung của sông
Dựa vào những hiểu biết của bản thân, quan sát hình 1 và đọc thông tin, hãy:
Kể tên một số sông lớn của nước ta. Cho biết vì sao nước ta có nhiều sông ngòi, song các sông phần lớn là nhỏ, ngắn và dốc.
Hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Các đặc điểm chính của sông ngòi nước ta:
Yếu tố | Đặc điểm |
Mạng lưới sông và sự phân bố | |
Hướng chảy | |
Chế độ nước | |
Hàm lượng phù sa |
2. Tìm hiểu việc khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông.
Đọc thông tin, quan sát các hình ảnh trong hình 2,3 kết hợp với sự hiểu biết của bản thân, hãy:
- Cho biết một số giá trị của sông ngòi nước ta.
- Tìm nguyên nhân dẫn tới tình trạng ô nhiễm nước sông. Nêu giải pháp bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông
3. Tìm hiểu các hệ thống sông lớn của nước ta
Quan sát hình 1, bảng 1, hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Sông ngòi ở các khu vực | Nội dung (Tên các hệ thống sông chính, thời gian mùa lũ) |
Bắc Bộ | |
Trung Bộ | |
Nam Bộ |
C. Hoạt động luyện tập
Cho bảng số liệu sau:
- Cho biết thời gian và độ dài mùa mưa và mùa lũ tại lưu vực sông Hồng, biết rằng:
+ Thời gian mùa mưa bao gồm các tháng có lượng mưa trung bình >= 100mm
+ Thời gian mùa lũ bao gồm các tháng có lưu lượng trung bình tháng >= lưu lượng trung bình năm (tính bằng tổng lưu lượng nước trung bình năm chia cho 12 tháng).
- Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ tại lưu vực sông Hồng.
D-E. Hoạt động vận dụng - Tìm tòi mở rộng
1. Nêu các giải pháp để phòng chống lũ lụt hoặc để bảo vệ dòng sông không bị ô nhiễm ở quê hương em
2. Trao đổi với người thân hoặc tìm thông tin để giải thích: Tại sao ở Đồng bằng sông Cửu Long lại có phương châm "sống chung với lũ"
Xem thêm bài viết khác
- So sánh vị trí địa lí của nước Mĩ ngày nay với nước Mĩ khi mới thành lập
- Đọc thông tin và dựa vào kiến thức đã học về mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật, tìm những nội dung cần thiết để hoàn thành sơ đồ theo mẫu sau:
- Quan sát hình 5 và đọc thông tin, hãy: Cho biết tên các đới cảnh quan của châu Á theo thứ tự từ bắc xuống nam dọc theo kinh tuyến 80Đ.
- Đọc thông tin, kết hợp khai thác các lược đồ, hãy: Xác định trên lược đồ các đảo, quần đảo và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam.
- Sưu tầm các tài liệu (bài viết, tranh ảnh...) về cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất thành
- Đọc thông tin, quan sát hình 3, hãy: Chứng minh rằng sinh vật nước ta giàu có về thành phần loài. Lấy ví dụ về một số loại sinh vật quý hiếm được đưa vào "Sách đỏ Việt Nam"
- Quan sát hình 2 và đọc thông tin, hãy cho biết: Dân cư châu Á thuộc những chủng tộc nào. Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở những khu vực nào?
- Đọc thông tin và quan sát lược đồ, hãy: Trình bày sự phát triển kinh tế của Nhật Bản từ cuối thế kỉ XIX.
- Dựa vào lát cắt dưới đây, hãy: Xác định tuyến cắt A -B chạy theo hướng nào. Qua những khu vực địa hình nào?
- Tìm hiểu các tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu
- Dựa vào bảng 1 và đọc thông tin, hãy: - Nhận xét tỉ trọng của ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của một số nước châu Á.
- Đọc thông tin, quan sát bảng 2 hãy: So sánh giá trị nhập khẩu của từng quốc gia trong bảng