Theo em, nước nào thu lợi nhiều nhất do cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất mang lại. Vì sao?
3. Theo em, nước nào thu lợi nhiều nhất do cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất mang lại. Vì sao?
Bài làm:
Mĩ là nước thu lợi nhiều nhất do cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất mang lại vì:
Mĩ tham chiến muộn (4/1917). Trong thời kì đầu, Mĩ giữ thái độ trung lập, lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí cho cả hai phe thu lợi nhuận. Đến năm 1917, phong trào cách mạng ở các nước lên cao, Mĩ thấy cần phải kết thúc chiến tranh và đứng về phe Hiệp ước để chia quyền lợi. Hơn nữa, Mĩ không bị chiến tranh tàn phá vì nằm ở bên kia Đại Tây Dương. Vì vậy, sau chiến tranh, Mĩ phát triển nhanh về kinh tế, trở thành siêu cường quốc tế.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn bài 21: Khu vực Đông Nam Á
- Trình bày suy nghĩ của em về khẩu hiệu của Lê-nin trong quá trình lãnh đạo cách mạng Nga “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”.
- Nêu điểm nổi bật của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì từ năm 1873 đến năm 1884
- Cho biết những hình ảnh đó gợi cho em nhớ đến thời kì nào của lịch sử Việt Nam? Trình bày hiểu biết của em về thời ki lịch sử liên quan đến hình ảnh đó
- Hãy so sánh biện pháp để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 của các nước như Anh, Pháp, Mỹ so với Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.
- Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh, hãy: Giải thích tại sao Hít-le lại tấn công các nước châu Âu trước.
- Hãy cho biết các công trình giao thông, kiến trúc từ thời Pháp còn tồn tại ở địa phương em (nếu có). Theo em, phải làm gì để giữ gìn và phát huy các giá trị của công trình đó?
- Quan sát hình 2 và đọc thông tin, hãy: Hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây.
- Việt một đoạn văn giới thiệu về nhân vật lịch sử Tôn Thất Thuyết
- Đọc thông tin, kết hợp khai thác các lược đồ, hãy: Xác định trên lược đồ các đảo, quần đảo và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam.
- Quan sát hình 5, đọc thông tin, hãy xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền
- Nêu tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam thời Pháp thuộc giai đoạn cuối thể kí XIX - đầu thế kỉ XX?