Soạn bài 19: Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
Soạn bài 19: Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 - Sách VNEN khoa học xã hội lớp 8 tập 2 trang 28. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Quan sát các hình ảnh và cho biết hình ảnh đó liên quan đến sự kiện lịch sử nào. Nêu những hiểu biết của em về sự kiện lịch sử đó.
(ảnh trang 28 sgk)
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu phong trào Đông Du (1905 - 1909)
Đọc thông tin, hãy:
- Cho biết dựa vào đâu Hội Duy Tân chủ trương bạo động vũ trang để dành độc lập. Nêu mục đích của hội. Em có suy nghĩ gì về chủ trương này.
- Trình bày nét chính về phong trào Đông Du
2. Tìm hiểu hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục (1907)
Đọc thông tin, hãy:
- Nêu những hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục.
- Cho biết ảnh hưởng của Đông Kinh nghĩa thục đến phong trào yêu nước chống Pháp ở nước ta
3. Tìm hiểu cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống Thuế ở Trung Kì (1908)
Đọc thông tin, hãy trình bày những nét chính cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống Thuế ở Trung Kì (1908)
4. Khám phá chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
Đọc thông tin, hãy nêu những thay đổi trong các chính sách về kinh tế, xã hội của Pháp ở Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất và giải thích vì sao có sự thay đổi đó.
5. Tìm hiểu những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.
Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh, hãy:
- Giải thích vì sao Nguyễn Tất Thành quyết định đi tìm con đường cứu nước.
- Trình bày trên lược đồ hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành
- Cho biết hướng đi của Nguyễn Tất Thành có gì mới só với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó
C. Hoạt động luyện tập
1. Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỉ XX theo yêu cầu dưới đây:
Phong trào | Mục đích | Hình thức và nội dung hoạt động chủ yếu |
2. Nêu một số điểm giống nhau và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX (mục đích, lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh)
3. Trình bày đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nước trong những năm 1914 - 1918
D-E. Hoạt động vận dụng - Tìm tòi mở rộng
1. Chủ trương đưa thanh niên sang Nhật Bản học tập, đào tạo cán bộ trong phong trào Đông Du để lại bài học gì cho việc đưa học sinh, cán bộ đi học tập ở nước ngoài hiện nay?
2. Sưu tầm các tài liệu (bài viết, tranh ảnh...) về cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất thành
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 1 (bài 21), hình 1 và đọc thông tin dưới đây, hãy cho biết: Giới hạn, đặc điểm lãnh thổ phần đất liền và phần biển của nước ta. Đặc điểm vị trí địa lí có ảnh hưởng gì tới môi trường tự nhiên nước ta
- Đọc thông tin kết hợp quan sát các hình ảnh, hãy: Cho biết các thành tựu khoa học – kĩ thuật tiêu biểu nửa đầu thế kỉ XX.
- Bằng sự hiểu biết của mình hoặc hỏi người thân, cho biết Việt Nam đã và đang mở rộng hợp tác với Nhật Bản trong lĩnh vực nào. Lựa chọn lĩnh vực và tìm thông tin mở rộng lĩnh vực đó
- Đọc thông tin, hãy: Nêu những kết quả lớn của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
- Nhận xét chung về đăc trưng khí hậu và thời tiết từng mùa ở nước ta. Cho biết trong gió mùa Đông Bắc, khí hậu và thời tiết ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ của nước ta có giống nhau không? Vì sao?
- Soạn bài 23: Vị trí địa lí, giới hạn và lịch sử hình thành lãnh thổ Việt Nam
- Quan sát hình 1 và đọc thông tin, hãy tìm các thông tin để chứng minh cho đăc điểm chung của địa hình nước ta
- Khí hậu nước ta có những thuận lợi và khó khăn như thế nào đối với đời sống và hoạt động sản xuất
- Đọc thông tin, kết hợp quan sát các hình ảnh, hãy: Cho biết trong các thế kỉ XVIII – XIX, khoa học tự nhiên và khoa học xã hội có những tiến bộ gì?
- Cho biết khu vực Đông Nam Á bao gồm những bộ phận lãnh thổ nào? Xác định vị trí của khu vực Đông Nam Á
- Dựa vào hình 1, kể tên các quốc gia có biên giới chung trên đất liền, trên biển với nước ta. Xác định vị trí địa lí Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
- Khoa học xã hội 8 bài 13: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á