Soạn bài 25: Khí hậu Việt Nam
Soạn bài 25: Khí hậu Việt Nam - Sách VNEN khoa học xã hội lớp 8 tập 2 trang 64. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Đọc bản tin thời tiết ngày 16-01-2016 ở hai khu vực sau đây, hãy chỉ ra những điểm khác biệt về thời tiết ở hai khu vực trên. Giải thích vì sao lại có sự khác biệt như vậy?
Phía Đông Bắc Bộ: sáng có mưa, mưa nhỏ rải rác, sau có mưa vài nơi. Trời rét. Nhiệt độ thấp nhất
Khu vực Nam Bộ: ngày nắng, đêm không mưa. Nhiệt độ thấp nhất
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu nước ta
Quan sát hình 1, đọc thông tin, hoàn thành bảng theo yêu cầu sau:
Tổng số giờ nắng trong năm | |
Nhiệt độ trung bình năm | |
Địa điểm có nhiệt độ trung bình năm cao nhất, thấp nhất | |
Tổng lượng mưa trung bình năm | |
Địa điểm có lượng mưa cao nhất, thấp nhất | |
Độ ẩm không khí | |
Các mùa khí hậu |
2. Tìm hiểu tính chất đa dạng và thất thường của khí hậu nước ta
Dựa vào hình 2, đọc thông tin, hãy:
Hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Tính chất đa dạng và thất thường của khí hậu nước ta | Biểu hiện |
Tính chất đa dạng của khí hậu: - Khí hậu phân hoá Bắc - Nam + Miền khí hậu phía Bắc + Miền khí hậu phía Nam - Khí hậu phân hoá Tây - Đông + Khí hậu khu vưc Đông Trường Sơn + Khí hậu biển Đông Việt Nam - Khí hậu phân theo độ cao địa hình | |
Tính chất thất thường của khí hậu |
Cho biết những nhân tố nào đã làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường
3. Khám phá các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
Đọc thông tin, kết hợp với quan sát hình 2, bảng 1, hãy:
- Nhận xét chung về đặc trưng khí hậu và thời tiết từng mùa ở nước ta.
- Cho biết trong gió mùa Đông Bắc, khí hậu và thời tiết ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ của nước ta có giống nhau không? Vì sao?
4. Phân tích thuận lợi, khó khăn do khí hậu mang lại
Bằng hiểu biết của em, kết hợp đọc thông tin, em hãy:
- Khí hậu nước ta có những thuận lợi và khó khăn như thế nào đối với đời sống và hoạt động sản xuất
- Những nông sản nhiệt đới nào của nước ta có giá trị xuất khẩu với số lượng lớn trên thị trường thế giới.
C. Hoạt động luyện tập
1. Dựa vào bảng 1, hãy nêu sự khác biệt về nhiệt độ trung bình các tháng, tổng lượng mưa, diễn biến nhiệt độ và lượng mưa theo các tháng trong năm giữa Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
2. Vẽ bểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội theo bảng số liệu ở bảng 1
D. Hoạt động ứng dụng
Cho bảng thông tin dưới đây:
Diễn biến của bão dọc bờ biển Việt Nam (bảng sgk trang 71)
a. Dựa vào bảng trên, hãy viết ba nhận xét về tình hình bão ở Việt Nam vào vở
b. Nếu được đi du lịch, em sẽ chọn thời gian và địa điểm nào để tránh mùa bão. Giải thích lí do em chọn
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Em hãy sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ phản ánh khí hậu, thời tiết ở nước ta
Xem thêm bài viết khác
- Nhận xét chung về đăc trưng khí hậu và thời tiết từng mùa ở nước ta. Cho biết trong gió mùa Đông Bắc, khí hậu và thời tiết ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ của nước ta có giống nhau không? Vì sao?
- Em hãy lập bảng so sánh cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất với cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai theo ý tưởng của mình.
- Dựa vào hình 3, xác định vị trí địa lí và giới hạn của miền Bắc và Bắc Trung Bộ
- Nhận xét sự thay đổi GDP theo ngành của các nước. Nhận xét khu vực phân bố của cây lương thực và cây công nghiệp
- Khoa học xã hội 8 bài 14: Kinh tế châu Á
- Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình, hãy cho biết sau nước Anh, cách mạng công nghiệp diễn ra ở nước nào?
- Quan sát ảnh trong hình 1 và nêu những hiểu biết của em về tài nguyên đất và sinh vật ở nước ta
- Lần đầu tiên Nguyễn Tất Thành đến Pháp vào năm nào? Đến Mĩ vào năm nào?
- Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh, hãy: Cho biết kinh tế nước Mĩ phát triển như thế nào trong những năm 20 của thế kỷ XX và nguyên nhân của sự phát triển đó.
- Quan sát các hình ảnh, hãy: Cho biết những hình dưới đây thể hiện sự phát triển của lĩnh vực nào.
- Soạn bài 16: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến năm 1884
- Khoa học xã hội 8 bài 13: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á