Soạn bài Bố của Xi-mông: mục D Hoạt động vận dụng
D. Hoạt động vận dụng
1. Hãy tưởng tượng và viết tiếp đoạn kết của đoạn trích Bố của Xi – mông theo suy nghĩ của em.
2. Nếu gặp nhân vật có hoành cảnh tương tự như Xi mông, em sẽ nghĩ gì và làm gì? Trình bày trong một đoạn văn 7 – 10 câu.
Bài làm:
1, Tưởng tượng đoạn kết trích đoạn Bố của Xi-mông
Một tháng sau đó, lễ cưới của mẹ và bác Philip chính thức được cử hành. Chị Blăng - sốt đã trở thành vợ hợp pháp và chính của một người chồng tử tế, đứng đắn là anh thợ rèn phi - líp, và Xi-mông cũng chính trở thành con của một người cha tốt bụng. Xi-mông rất thích được ngồi trên đôi vai rắc chắc của bác Philip vào mỗi buổi chiều dọc bên bờ sông. Xi-mông muốn ôm ba và thì thầm rằng: “Bố à, bố là bố của con”.
2. Xi-mông là em bé có hoàn cảnh éo le. Em không có bố, em lớn lên trong sự dạy dỗ của mẹ mà thiếu tình thương của bố. Bạn bè chế giễu, xa lánh, kỳ thị em vì điều này. Xi-mông rất tuyệt vọng và quyết tìm đến cái chết. Với những người bạn có hoàn cảnh không may mắn như Xi-mông chúng ta cần đồng cảm và không nên chê cười, chế giễu và làm tổn thương bạn. Chúng ta nên đồng hành và giúp đỡ, họ để tạo ra một chỗ dựa tinh thần vững chắc cho những người kém may mắn hơn ta.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn bài Bàn về đọc sách: mục A Hoạt động khởi động
- Soạn bài 21 Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten: mục A hoạt động khởi động
- Soạn VNEN bài Chương trình địa phương tổng kết phần văn bản nhật dụng giản lược nhất
- Soạn bài Bến quê: mục A Hoạt động khởi động
- Soạn VNEN bài Con cò giản lược nhất
- Soạn bài Con chó Bấc: mục C Hoạt động luyện tập
- Soạn bài Bến quê: mục E Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Soạn VNEN văn 9 bài 21: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten giản lược nhất
- Soạn bài Mùa xuân nho nhỏ - Viếng lăng Bác: mục C Hoạt động luyện tập
- Soạn bài Sang thu - Nói với con: mục C Hoạt động luyện tập
- Soạn bài Bến quê: mục C Hoạt động luyện tập
- Soạn bài Mây và sóng: mục E Hoạt động tìm tòi mở rộng