Soạn văn bài: Viếng lăng Bác
Viếng lăng Bác là bài thơ thể hiện nỗi niềm cảm xúc của nhà thơ khi đến thăm lăng Bác. KhoaHoc sẽ cùng các bạn tìm hiểu kiến thức trọng tâm và trả lời các câu hỏi trong để có thể thấu hiểu những nỗi niềm tác giả muốn gửi gắm. Mời các bạn cùng tham khảo
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Tác giả:
Viễn Phương (1928 – 2005):
- Tên khai sinh là Phan Thanh Viễn, quê ở tỉnh An Giang. Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, ông hoạt động ởNam Bộ
- Ông là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Namthời kì chống Mĩ cứu nước.
- Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, giàu chất mộng mơ ngay trong hoàn cảnh khốc liệt của chiến trường.
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ Viếng lăng Bác được sáng tác trong dịp sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ và in trong tập thơ “Như mây mùa xuân” (1978).
- Nội dung: Bài thơ Viếng lăng Bác thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác. Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: trang 60 sgk Ngữ văn 9 tập 2
Đọc nhiều lần bài thơ, tìm hiểu cảm xúc bao trùm của tác giả và trình tự biểu hiện trong bài
Câu 2: trang 60 sgk Ngữ văn 9 tập 2
Phân tích hình ảnh hàng tre bên lăng Bác được miêu tả ở khổ thơ đầu. Tác giả đã làm nổi bật những nét nào của cây tre và điều đó mang ý nghĩa ẩn dụ như thế nào? Câu thơ cuối bài trở lại hình ảnh của cây tre đã bổ sung thêm phương diện ý nghĩa gì nữa của hình ảnh cây tre Việt Nam?
Câu 3: trang 60 sgk Ngữ văn 9 tập 2
Tình cảm của nhà thơ và của mọi người đối với Bác đã được thể hiện như thế nào trong các khổ thơ 2, 3, 4? Chú ý phân tích những hình ảnh ẩn dụ đặc sắc trong các khổ thơ này.
Câu 4: trang 60 sgk Ngữ văn 9 tập 2
Nhận xét về sự thống nhất giữa nội dung tình cảm, cảm xúc và các yếu tố nghệ thuật (thể thơ, nhịp điệu, ngôn ngữ, hình ảnh) của bài thơ.
Luyện tập
Câu 2: Trang 60 - SGK Ngữ Văn 9 tập 2
Viết một đoạn văn bình khổ 2 hoặc khổ 3 của bài thơ Viếng lăng Bác
Đề bài: Viết đoạn văn phân tích khổ 2 bài thơ Viếng lăng Bác
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Viếng lăng Bác"
Câu 2: Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học " Viếng lăng Bác "
Đề bài: Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của tác giả Viễn Phương
Đề bài: Tình cảm chân thành tha thiết của nhân dân ta đối với Bác qua bài Viếng lăng BácXem thêm bài viết khác
- Hãy viết hợp đồng sử dụng điện sinh hoạt
- Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bưu điện với tình huống tự đề xuất
- Phân tích những Từ ngữ, hình ảnh thể hiện sự cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về những biến chuyển của đất trời lúc giao mùa trong bài Sang thu
- Bài tập làm văn số 6 ngữ văn 9: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh ...
- Ý nghĩa nhan đề truyện Bến quê
- Soạn văn 9 tập 2 bài tổng kết phần tập làm văn
- Phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những chuyển biến trong không gian lúc sang thu
- Soạn văn bài: Nghĩa tường minh và hàm ý
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Viếng lăng Bác
- Nội dung chính bài: Biên bản
- Trong các lớp kịch này, tác giả đã xây dựng được một tình huống bất ngờ, gay cấn. Đó là tình huống nào?
- Đọc các chủ thích để hiểu nội dung, chủ đề vở kịch, hiểu vị trí của các nhân vật.