Sưu tầm một đoạn thơ hoặc một vài câu tục ngữ, ca dao có sử dụng phép nhân hóa.
30 lượt xem
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Sưu tầm một đoạn thơ hoặc một vài câu tục ngữ, ca dao có sử dụng phép nhân hóa.
Bài làm:
Trăng cứ tròn vành vạnh
kề chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mắt...
Bác giun đào đất suốt ngày
Hôm nay chết dưới gốc cây sau nhà
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ, nên thành tre ơi?
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
Xem thêm bài viết khác
- Theo em, thông điệp quan trọng nhất của bức thư là gì?
- Đọc đoạn 1 và cho biết: Ấn tượng ban đầu bao trùm lên sông nước Cà Mau của tác giả là gì? Ấn tượng ấy được bộc lộ qua các giác quan nào
- Nhận xét về nghệ thuật miêu tả bức tranh thiên nhiên trong văn bản.
- Đọc kĩ văn bản cây tre Việt Nam và trả lời các câu hỏi sau:
- Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các văn bản Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau. Chọn và viết vào vở 1 câu em thích
- Hỏi người thân về các tấm gương thiếu niên anh hùng thời kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Kể cho người thân nghe những tấm gương thiếu nhi học giỏi, chăm ngoan này nay mà em biết
- Miêu tả một phong cảnh gần gũi, thân thuộc của quê hương em (ví dụ cảnh dòng sông, cây đa, bến nước, ngôi đình; hoặc khu phố, công viên…)
- Chuyển mỗi câu ghép dưới đây thành hai câu đơn :
- Soạn văn 6 VNEN bài 18: Sông nước Cà Mau
- Trong bài Cô Tô, Nguyễn Tuân có đoạn viết về anh hùng Châu Hòa Mãn như sau:
- Tưởng tượng mình là "anh đội viên" trong bài Đêm nay Bác không ngủ, tả lại bằng lời nói hình ảnh Bác Hồ trong một đêm Người thức trắng vì thương dân công, bộ đội
- Ở tiểu học, các em đã được học một bài về nhân vật Dế Mèn. Hãy nhớ lại tên bài và nội dung khái quát của bài học đó