Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi theo trình tự nào (từng năm hay từng mùa trong năm)?
144 lượt xem
b. Tả thân cây và gốc cây: Cây sồi già (SGK/49)
- Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi theo trình tự nào (từng năm hay từng mùa trong năm)?
- Hình ảnh so sánh, nhân hóa nào được sử dụng làm cho hình ảnh cây sồi già hiện lên rất sinh động.
=> Điều đáng chú ý trong cách tả cây sồi của Lép Tôn-xtôi:
Bài làm:
- Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi theo trình tự từng mùa trong năm
- Hình ảnh so sánh, nhân hóa nào được sử dụng làm cho hình ảnh cây sồi già hiện lên sinh động là:
- Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật.
- Hình ảnh nhân hóa: những cánh tay to xù xì, những ngón tay quều quào, già nua cau có và khinh khỉnh, đang say sưa ngây ngất, không còn những ngón tay co quắp, những vết sẹo và vẻ ngờ vực, buồn rầu, cây sồi già cằn cỗi đã sinh ra chùm lá non.
=> Điều đáng chú ý trong cách tả cây sồi của Lép Tôn-xtôi: Tác giả tả cây sồi già thay đổi theo thời gian. Từ xấu xí, khinh khỉnh, cây sồi đã sinh ra chùm lá non mơn mởn trên chiếc thân già cằn cỗi. Với nghệ thuật so sánh và nhân hóa, tác giả cho ta chiêm ngưỡng được bước thời gian đã đi qua thân cây sồi già.
Xem thêm bài viết khác
- Thi chọn nhanh thẻ từ phù hợp với lời giải nghĩa:
- Chọn một hình ảnh so sánh trong bài mà em thích và chép vào vở.
- Viết vào vở một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu kể về một lần em được đi chơi xa, trong đó ít nhất một câu có dùng trạng ngữ. Gạch dưới trạng ngữ trong câu
- Nhớ viết: Chợ tết (8 dòng thơ đầu hoặc 8 dòng thơ cuối)
- Giải bài 32C: Nghệ sĩ múa của rừng xanh
- Đọc đoạn văn tả con Mèo Hung, xác định các đoạn của bài văn trên, nội dung chính của mỗi đoạn văn là gì?
- Trạng ngữ trong mỗi câu sau trả lời câu hỏi gì?
- Đọc đoạn văn sau và thực hiện những yêu cầu nêu ở dưới.
- Giải bài 28A: Ôn tập 1
- Giải bài 31A: Vẻ đẹp Ăng - co Vát
- Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
- Trong mỗi câu sau, từ lạc quan được dùng với nghĩa a hay b?