-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 20C: Giới thiệu quê hương
Giải bài 20C: Giới thiệu quê hương - Sách VNEN tiếng Việt lớp 4 trang 22. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò chơi: Nghe tả - đoán đồ vật
2. Tìm hiểu các bộ phận trong câu kể Ai thế nào?
(1) Các câu in đậm trong đoạn văn sau thuộc kiểu câu gì?
Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Đàn voi bước đi chậm rãi. Chúng thật hiền lành. Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. Anh trẻ và thật khoẻ mạnh. Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống như định nói điều gì đó với chú voi.
Theo Hữu Trị
(2) Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu in đậm ở đoạn văn trên. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.
(3) Tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong các câu in đậm trong đoạn văn trên.
(4) Viết kết quả trên bảng lớp theo mẫu:
Câu | Từ ngữ nêu đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật | Từ ngữ chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái |
M. Bên đường, cây cối xanh um | ||
5. Câu kể Ai thế nào? có mấy bộ phận? Mỗi bộ phận trả lời cho câu hỏi nào?
3. Mỗi bạn đặt một câu kể Ai thế nào? Nói về cảnh đẹp trong ảnh.
4. Dùng dấu / để ngăn cách chủ ngữ, vị ngữ trong câu vừa đặt
Thác nước chảy trắng xõa một khu rừng
Những bông hoa đua nhau khoe sắc trong vườn.
B. Hoạt động thực hành
1. Nói về xóm làng hoặc phồ phường của em theo gợi ý dưới đây:
- Em nói đến địa phương nào?
- Địa phương em có những đặc điểm gì nổi bật?
- Đường sá có sạch đẹp không?
- Cây cối có tốt tươi không?
- Nhà cửa, trường học có khang trang không?
- Địa phương em có phong trào hay thành tích nào, có nghề phụ nào?
2. Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu nói về xóm làng hoặc phố phường của em.
Xem thêm bài viết khác
- Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu? Chọn ý trả lời đúng
- Dựa vào nghĩa của tiếng tài, viết các từ dưới đây vào nhóm A hoặc nhóm B trong Phiếu học tập.
- Quan sát và nói về các bức ảnh sau: Mỗi bức ảnh mô tả cảnh mọi người đang làm gì?
- Cùng chơi Thi đặt nhanh câu hỏi trạng ngữ.
- Chuyển những câu kể sau thành câu khiến:
- Mỗi em đặt một câu với một từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp
- Tìm đọc hoặc nghe kể một câu chuyện về người có sức khỏe đặc biệt (trang 14)
- Nối từ Nối từ ngữ ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B để có nội dung chính của các đoạn trong bài Con tê tê.
- Chọn lời giải nghĩa ở cột B cho phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A (trang 75)
- Giải bài 23A: Thế giới hoa và quả
- Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và có từ bao giờ? Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
- Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh mẩu chuyển “Một ngày và một năm” biết rằng: