Các câu in đậm trong đoạn văn sau thuộc kiểu câu gì?
A. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò chơi: Nghe tả - đoán đồ vật
2. Tìm hiểu các bộ phận trong câu kể Ai thế nào?
(1) Các câu in đậm trong đoạn văn sau thuộc kiểu câu gì?
Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Đàn voi bước đi chậm rãi. Chúng thật hiền lành. Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. Anh trẻ và thật khoẻ mạnh. Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống như định nói điều gì đó với chú voi.
Theo Hữu Trị
(2) Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu in đậm ở đoạn văn trên. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.
Bài làm:
(1) Các câu in đậm trong đoạn văn sau thuộc kiểu câu kể Ai thế nào
(2) Những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu in đậm ở đoạn văn trên và đặt câu:
Những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật | Đặt câu hỏi |
Cây cỗi xanh um Nhà cửa thưa thớt Chúng thật hiền lành Anh trẻ và thật khoẻ mạnh, | Cây cối thế nào? Nhà cửa thế nào? Chúng thế nào? Anh thế nào? |
Xem thêm bài viết khác
- Thảo luận, trả lời câu hỏi: Trong bài dưới đây, cây gạo được miêu tả theo trình tự nào?
- Nói về một tâm gương thiếu nhi dũng cảm mà em biết
- Bác đánh cá là người như thế nào? Con quỷ là kẻ thế nào? Câu chuyện ca ngợi điều gì, phê phán điều gì?
- Viết vào vở một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu miêu tả con vặt mà em yêu thích trong đó có một câu dùng trạng ngữ, gạch chân dưới trạng ngữ trong câu
- Thi xếp nhanh các thẻ từ sau vào 2 nhóm: Các từ thể hiện phẩm chất, vẻ đẹp của tâm hồn và các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.
- Giải bài 31A: Vẻ đẹp Ăng - co Vát
- Giải bài 20B: Niềm tự hào Việt Nam
- Quan sát tranh trống đồng Đông Sơn và cho biết những gì được khắc trên mặt trống.
- Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm cứu con được miêu tả như thế nào? Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ mẹ nhỏ bé?
- Giải bài 28B: Ôn tập 2 Tiếng Việt lớp 4
- Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm?
- Chuyển những câu kể sau thành câu khiến: