Mở bài là đoạn nào? Tác giả mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp? Kết bài ở đoạn nào? Tác giả kết bài theo kiểu mở rộng hay không mở rộng
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau: Chim công múa (sgk)
3. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
a. Mở bài là đoạn nào? Tác giả mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp?
b. Kết bài ở đoạn nào? Tác giả kết bài theo kiểu mở rộng hay không mở rộng?
c. Có thể chọn câu nào trong bài văn trên để:
- Mở bài theo cách trực tiếp?
- Kết bài theo cách không mở rộng?
Bài làm:
a. Mở bài là đoạn “Mùa xuân.......công múa”=> Mở bài gián tiếp.
b. Kết bài là đoạn “Chiếc ô ....... rừng xanh” => Kết bài mở rộng.
c. Ta có thể chọn:
- Mở bài trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa.
- Kết bài không mở rộng: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xỏa uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
Xem thêm bài viết khác
- Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu? Chọn ý trả lời đúng
- Dựa trên kết quả quan sát của mình, hãy viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của một con vật mà em yêu thích
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? Dựa vào bài văn, hãy nêu lại những nét đặc sắc của:
- Tìm lời giải nghĩa hoặc hình ảnh thích hợp với mỗi từ ngữ, ghi vào vở:
- Có lần, em cùng một số bạn trong lớp đến thăm bạn Hà bị ốm. Em giới thiệu với bố mẹ bạn Hà từng người trong nhóm Tiếng Việt lớp 4 VNEN
- Giải bài 27B: Sức mạnh của tình mẫu tử
- Cùng người thân tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ nói về lòng dũng cảm.
- Cùng người thân tìm hiểu một vài loại giấy tờ in sẵn có trong gia đình
- Xếp vào ô thích hợp trong bảng dưới đây các từ thể hiện vẻ đẹp của người, con vật và cảnh vật. Viết kết quả vào vở hoặc Phiếu học tập.
- Tìm những từ ngữ liên quan đến hoạt động thám hiểm:
- Em biết những tờ báo nào dành cho thiếu niên, nhi đồng? Em thích đọc tờ báo nào nhất? vì sao?
- Xếp những từ sau vào hai nhóm: từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ dũng cảm: