-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 19B: Cổ tích về loài người
Giải bài 19B: Cổ tích về loài người - Sách VNEN tiếng Việt lớp 4 trang 8. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Xem ảnh nói cảm nghĩ của anh chị về anh Ních Vôi-chếch:
2-3. Đọc bài và luyện đọc.
4. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
(1) Trong Chuyện cổ tích về loài người, ai là người được sinh ra đầu tiên? (Đọc khổ thơ 1).
(2) Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời? (Đọc khổ thơ 2).
(3) Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ? (Đọc khổ thơ 3)
(4) Bô giúp trẻ những gì? (Đọc khổ thơ 4).
(5) Thầy giáo giúp trẻ những gì?
(6) Theo em, ý nghĩa của bài thơ này là gì?
a. Trước khi có trẻ con, trái đất không hề có cỏ cây.
b. Khi mới được sinh ra, mắt trẻ em chưa nhìn thấy gì.
c. Những điều tốt đẹp nhất trên đời đều dành cho trẻ em.
d. Trẻ em cần đọc những câu chuyện về loài người.
B. Hoạt động thực hành
1. Viết mở bài theo kiểu trực tiếp cho bài văn miêu tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em:
2. Viết mở bài theo kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em:
4. Nghe thầy cô kể câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần
5. Mỗi em dựa vào tranh để tập kể 1 đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần.
6. Các nhóm thi kể một phần hoặc toàn bộ câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần
7. Trao đổi, suy nghĩ về câu chuyện:
- Bác đánh cá là người như thế nào?
- Con quỷ là kẻ thế nào?
- Câu chuyện ca ngợi điều gì, phê phán điều gì?
C. Hoạt động ứng dụng
1. Trao đổi với người thân về ý nghĩa của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần
Xem thêm bài viết khác
- Viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của một con vật mà em yêu thích
- Chơi trò chơi: "Thi tìm nhanh từ (chọn a hoặc b)
- Nói về một tâm gương thiếu nhi dũng cảm mà em biết
- Ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từng từ ngữ dưới đây (bằng cách đánh dấu + vào ô bên phải hoặc bên trái) đế tạo thành những cụm từ có nghĩa
- Thảo luận, trả lời câu hỏi: Cần làm gì để có sức khỏe?
- Quan sát các tấm ảnh dưới dây, trả lời câu hỏi: Em nghĩ gì khi ngắm những bức ảnh trên? Nói 3-4 câu về hình ảnh đẹp trong một tấm ảnh ở trên hoặc trong tranh ảnh em sưu tầm
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì?
- Quan sát ảnh, trả lời câu hỏi: Em thích tấm ảnh nào? Tấm ảnh đó gợi cho em cảm nghĩ gì?
- Nối đoạn A phù hợp với ý ở cột B dưới đây theo nội dung của câu chuyện Con sẻ
- Thi đặt nhanh câu kể Ai là gì? với các từ ngữ sau làm chủ ngữ
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu kể Ai là gì? em tìm được ở hoạt động 1. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Tìm trạng ngữ trong các câu sau: Viết các trạng ngữ tìm được ra bảng nhóm