Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng? Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
(4) Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng?
(5) Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
Trạng Quỳnh rất thông minh.......
Trạng Quỳnh vừa giúp được chúa lại vừa khéo chê chúa......
Trạng Quỳnh rất hóm hỉnh..........
Bài làm:
(4) Chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng vì lúc này chúa đã đói đến lả người đi rồi. Trước đây, chúa chỉ toàn ăn của ngon vật lạ, ăn đến no, lúc ăn thêm sẽ không thấy ngon miệng nữa.
(5) Qua câu chuyện, em thấy nhân vật Trạng Quỳnh:
- Trạng Quỳnh rất thông minh khi nghĩ ra được cách khiến cho Chúa ăn ngon miệng hơn
- Trạng Quỳnh vừa giúp được chúa lại vừa khéo chê Chúa có nhiều thói xấu cần chỉnh sửa để trăm dân được nhờ
- Trạng Quỳnh rất hóm hỉnh khi dùng lời nói hài hước, độc đáo để khéo chê Chúa và quan lại để bênh vực dân lành.
Xem thêm bài viết khác
- Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món "mầm đá"? Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho Chúa như thế nào? Cuối cùng, chúa có được ăn "mầm đá" không? Vì sao?
- Con chim gáy được Tô Hoài tả qua những đặc điểm nào? Tác giả đã sử dụng những từ ngữ nào để miêu tả những đặc điểm đó?
- Ai là “con vịt xấu xí” trong truyện này? Vì sao nhân vật đó bị xem là “xấu xí”? Qua câu chuyện, An-đéc-xen muốn nói gì với các em?
- Quan sát một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. Viết kết quả quan sát vào vở.
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi ở dưới:
- Tìm những câu có chứa dấu gạch ngang (-) trong các đoạn văn sau
- Có lần, em cùng một số bạn trong lớp đến thăm bạn Hà bị ốm. Em giới thiệu với bố mẹ bạn Hà từng người trong nhóm Tiếng Việt lớp 4 VNEN
- Giải bài 19C: Tài năng của con người
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi: Tranh vẽ con gì? Em hãy nói một câu tả vẻ đẹp của con vật trong tranh
- Viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của một con vật mà em yêu thích
- Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? với các từ ngữ sau làm chủ ngữ:
- Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh.