Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món "mầm đá"? Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho Chúa như thế nào? Cuối cùng, chúa có được ăn "mầm đá" không? Vì sao?
2-3-4. Đọc, giải nghĩa và luyện đọc bài: "Mầm đá"
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi
(1) Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món "mầm đá"?
(2) Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho Chúa như thế nào?
(3) Cuối cùng, chúa có được ăn "mầm đá" không? Vì sao?
Bài làm:
(1) Chúa Trịnh muốn ăn món "mầm đá" vì chúa Trịnh nghe tên món ăn là "mầm đá" thấy rất lạ nên muốn ăn thử
(2) Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa Trịnh:
- Sai người đi lấy đá đem về ninh
- Còn Quỳnh về nhà kiếm một lọ tương thật ngon, đề hai chứ "Đại phong" rồi giấy trong phủ chúa
(3) Cuối cùng, chúa không được ăn "mầm đá" vì đá có hầm bao nhiêu lâu cũng không thể ăn được, và đây chỉ là một mẹo của Trạng Quỳnh để chúa đói lả đi, ăn ngon miệng hơn mà thôi.
Xem thêm bài viết khác
- Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng? Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
- Giải bài 25B: Trong đạn bom vẫn yêu đời
- Giải bài 20A: Chuyện về những người tài giỏi
- Đặt câu với một từ tìm được ở hoạt động 2
- Tìm câu kể Ai là gì? trong những câu thơ sau. Xác định vị ngữ của những câu tìm được (ghi vào bảng nhóm).
- Xem ảnh nói cảm nghĩ của anh chị về anh Ních Vôi-chếch:
- Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào? Đánh dấu + vào từng ô thích hợp? Tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào?
- Nối một dòng ở cột A với một dòng ỏ cột B để nêu nhận xét đúng về cấu tạo bài Cây mai tứ quý.
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng thế nào? Trên trống đồng Đông Sơn có những hoa văn nào?
- Chơi trò chơi: "Giải ô chữ" (trang 176)
- Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ? Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
- Quan sát tranh trống đồng Đông Sơn và cho biết những gì được khắc trên mặt trống.