Tại sao các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau?
20 lượt xem
Câu 2: Tại sao các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau?
Bài làm:
Câu 2: Nếu NST sau khi nhân đôi, lại tách rời nhau rồi mới phân li về 2 cực của tế bào thì có thể tạo ra những sai lệch trong nguyên phân. Vì vậy mà sau khi nhân đôi, NST vẫn còn dính với nhau ở tâm động, đảm bảo cho việc phân chia đồng đều các nhiễm sắc tử về các tế bào con.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 1 sinh 10: Các cấp tổ chức của thế giới sống
- Các sinh vật mặc dù khác nhau nhưng chúng vẫn có đặc điểm chung là gì?
- Tế bào chất là gì?
- Nêu cấu trúc và chức năng của lizoxom.
- Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ prôtêin nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính. Dựa vào kiến thức trong bài, em hãy cho biết sự khác nhau đó là do đâu?
- Nêu sự khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân
- Giải bài 3 sinh 10: Các nguyên tố hóa học và nước
- Chu kì tế bào bao gồm những giai đoạn nào, nêu ý nghĩa của việc điều hòa chu kì tế bào?
- Dựa theo hình 29.3, nếu trộn axit nuclêic của chủng B với một nửa prôtêin của chủng A và một nửa prôtêin của chủng B
- Quang hợp được thực hiện ở những nhóm sinh vật nào?
- Nêu các chức năng của lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt
- Tại sao khi để quả vải chín 3-4 ngày có mùi chua?