Giải bài 32 sinh 10: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
Hiện nay, có rất nhiều bệnh truyền nhiễm cho sinh vật và gây thiệt hại rất nhiều cho sinh vật, con người. Vì vậy, vấn đề đặt ra: Làm thế nào để sinh vật chống lại các bệnh này? Sau đây, KhoaHoc tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài 32.
A. Lý thuyết
I. Bệnh truyền nhiễm
1. Bệnh truyền nhiễm
- Là bệnh lây lan từ cơ thể này sang cơ thể khác
- Tùy loại vi sinh vật mà có thể lây truyền theo các con đường khác nhau
2. Phương thức lây truyền
- Truyền ngang
- Qua sol khí
- Qua tiêu hóa
- Qua tiếp xúc trực tiếp
- Qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt
- Truyền dọc: Truyền từ mẹ sang con
3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut
- Bệnh đường hô hấp: viêm phổi, cảm lạnh, viêm họng, viêm đường hô hấp, ...
- Bệnh đường tiêu hóa: viêm gan, quai bị, tiêu chảy, viêm dạ dày, ...
- Bệnh hệ thần kinh: viêm não, bại liệt, ....
- Bệnh lây qua đường sinh dục: viêm gan B, HIV, hecpet, ...
- Bệnh da: đậu mùa, sởi, ...
II. Miễn dịch
- Là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.
1. Miễn dịch không đặc hiệu
- Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh
- Không có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên
- Ví dụ: da, niêm mạc, nước mắt, đại thực bào, ...
2. Miễn dịch đặc hiệu
- Miễn dịch dịch thể
- Là miễn dịch sản xuất ra kháng thể
- Nằm trong thể dịch (máu, sữa, dịch bạch huyết)
- Miễn dịch tế bào
- Là miễn dịch có sự tham gia của tế bào T độc (nguồn gốc từ tuyến ức)
3. Phòng chống bệnh truyền nhiễm
- Tiêm vacxin
- Kiểm soát vật trung gian truyền bệnh
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 128 - sgk Sinh học 10
Thế nào là bệnh truyền nhiễm? Vi sinh vật gây bệnh có thể lan truyền theo các con đường nào?
Câu 2: Trang 128 - sgk Sinh học 10
Thế nào là miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch không đặc hiệu?
Câu 3: Trang 128 - sgk Sinh học 10
Hãy phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào?
=> Trắc nghiệm sinh học 10 bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
Xem thêm bài viết khác
- Giải Bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật
- Giải bài 21 sinh 10: Ôn tập phần sinh học tế bào
- Dựa theo hình 29.3, nếu trộn axit nuclêic của chủng B với một nửa prôtêin của chủng A và một nửa prôtêin của chủng B
- Tại sao nên đun sôi lại thức ăn còn dư trước khi lưu giữ trong tủ lạnh?
- Tại sao các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau?
- Ý nghĩa của nguyên phân
- Hãy phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào?
- Giải bài 32 sinh 10: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
- Chu kì tế bào Sinh học 10
- Hiện tượng các NST tương đồng bắt đầu với nhau có ý nghĩa gì?
- Mô tả cấu trúc của nhân tế bào
- Sự khác biệt cơ bản giữa giới Thực vật và giới Động vật?