Trong tế bào thường có các enzim sửa chữa các sai sót về trình tự nuclêôtit. Theo em, đặc điểm nào về cấu trúc của ADN giúp nó có thể sửa chữa những sai sót nêu trên?
Câu 3: Trong tế bào thường có các enzim sửa chữa các sai sót về trình tự nuclêôtit. Theo em, đặc điểm nào về cấu trúc của ADN giúp nó có thể sửa chữa những sai sót nêu trên?
Bài làm:
Câu 3:
- Các enzim có thể sửa chữa những sai sót về trình tự các -nuclêôtit trên phân tử ADN là vì mỗi phân tử ADN gồm 2 chuỗi: pônuclêôtit kết hợp với nhau theo NTBS. Đó là A của mạch đơn này liên kết với T của mạch đơn kia bằng 2 liên kết hiđrô, G của mạch đơn này liên kết với X của mạch đơn kia bằng 3 liên kết hiđrô (và ngược lại), chính vì vậy, khi có sự hư hỏng (đột biến) ở mạch này thì mạch kia bị hư hỏng) sẽ được dùng làm khuôn để sữa chữa cho mạch bị hư hỏng với sự tác động của enzim.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 14 sinh 10: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
- Giải bài 31 sinh 10: Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực tiễn
- Nêu sự khác biệt của cấu trúc ADN và ARN
- Trình cấu trúc hóa học và chức năng của phân tử ATP.
- Giải bài 29 sinh 10: Cấu trúc các loại virut
- Tại sao nên đun sôi lại thức ăn còn dư trước khi lưu giữ trong tủ lạnh?
- Quá trình hô hấp tế bào của một vận động viên đang tập luyện diễn ra mạnh hay yếu? Vì sao?
- Giải bài 6 sinh 10: Axit nucleic
- Giải bài 3 sinh 10: Các nguyên tố hóa học và nước
- Tại sao các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau?
- Nêu ý nghĩa của quá trình giảm phân
- Giải bài 30 sinh 10: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ