-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 19 sinh 10: Giảm phân
Giảm phân là hình thức phân bào giảm nhiễm xảy ra ở các cơ quan sinh sản. Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng chỉ có 1 lần ADN nhân đôi. Qua quá trình này, từ 1 tế bào ban đầu cho ra 4 tế bào con với số lượng NST giảm đi 1 nửa. Sau đây, KhoaHoc tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi.
A. Lý thuyết
I. Giảm phân I
1. Kì đầu I
- Các NST kép bắt cặp, tiếp hợp với nhau và có thể xảy ra trao đổi chéo
- NST dần co xoắn, thoi phân bào hình thành và đính vào 1 phía của tâm động
- Màng nhân và nhân con tiêu biến
2. Kì giữa I
- NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
3. Kì sau I
- Mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li về 1 cực của tế bào
4. Kì cuối I
- NST dãn xoắn
- Màng nhân và nhân con xuất hiện
- Thoi phân bào tiêu biến
=> Kết quả: Sau giảm phân I, từ 1 tế bào (2n NST đơn) tạo ra 2 tế bào (n NST kép)
II. Giảm phân II
- Diễn biến cơ bản giống nguyên phân, gồm các kì: kì đầu II, kì giữa II, kì sau II, kì cuối II
=> Kết quả: Sau giảm phân, từ 1 tế bào (2n NST đơn) tạo ra 4 tế bào (n NST đơn).
III. Ý nghĩa của giảm phân
- Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ chế đảm bảo việc duy trì bộ NST đặc trưng và ổn định cho loài.
- Góp phần cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên, tiến hóa
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Mô tả tóm tắt các kì của giảm phân I.
Câu 2: Hiện tượng các NST tương đồng bắt đầu với nhau có ý nghĩa gì?
Câu 3: Nêu sự khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân
Câu 4: Nêu ý nghĩa của quá trình giảm phân
Chủ đề liên quan
Lớp 10 xem nhiều
-
Điểm công nghiệp là gì? Ôn tập Địa 10
-
Nêu khái quát những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Trãi Bài 4 trang 13 SGK Ngữ văn 10 tập 2
-
Vai trò của khí quyển Ôn tập Địa 10
-
Vai trò của rừng Amazon Ôn tập Địa 10
-
Đáp án Cuộc thi “Tự hào Việt Nam” năm 2022 - Tuần 4 Câu hỏi và đáp án cuộc thi Tự hào Việt Nam các tuần
-
Internet là gì? Kiến thức cơ bản về internet
-
Hiện tượng biển tiến biển thoái là gì? Ôn tập Địa 10
-
Phương pháp đường đẳng trị là gì? Ôn tập Địa 10
Mới nhất trong tuần
- Chu kì tế bào Sinh học 10
- PHẦN MỘT: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SÔNG
- PHẦN HAI: SINH HỌC TẾ BÀO
- CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
- CHƯƠNG II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
- CHƯƠNG III: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
- CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO
- PHẦN BA: SINH HỌC VI SINH VẬT
- CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
- CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
- CHƯƠNG II: VIRUS VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
- Không tìm thấy