Tại sao khi ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính, luôn có sự khúc xạ và tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới ? sgk Vật lí 11 trang 177
17 lượt xem
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi giữa bài
Trang 177 Sgk Vật lí lớp 11
Tại sao khi ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính, luôn có sự khúc xạ và tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới ?
Bài làm:
Theo công thức của định luật khúc xạ ta có:
sin i1 = n.sin r1 > sin r1 ( do các chất làm lăng kính đều có chiết suất n lớn hơn chiết suất của không khí, n > 1 )
=> i1 > r1 nên luôn có sự khúc xạ và tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới.
Xem thêm bài viết khác
- Vì sao chân không không dẫn điện? Bằng cách nào tạo ra được dòng điện trong chân không?
- Giải câu 4 bài 29: Thấu kính mỏng sgk Vật lí 11 trang 189
- Trình bày nội dung thuyết êlectron.
- Giải bài tập câu 2 Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân
- Giải bài 28 vật lí 11: Lăng kính sgk Vật lí 11 trang 176-180
- Vectơ cường độ điện trường là gì ? Nêu những đặc điểm của vectơ cường độ điện trường tại một điểm ?
- Giải câu 3 bài 33: Kính hiển vi sgk Vật lí 11 trang 212
- Khối lượng mol nguyên tử của đồng là 64.10-3 kg/mol . Khối lượng riêng của đồng là 8,9.103 kg/m3. Biết rằng mỗi nguyên tử đồng đóng góp 1 êlectron dẫn
- Giải bài 21 vật lí 11: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
- Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều. Khi độ lớn vận tốc tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo là bao nhiêu?
- Tụ điện là gì? Tụ điện phẳng có cấu tạo như thế nào?
- Thả một êlectron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì, êlectron sẽ :