Hai bể điện phân: bể A để luyện nhôm, bể B để mạ niken. Hỏi bể nào có dương cực tan? Bể nào có suất phản điện?
Câu 5: SGK trang 85:
Hai bể điện phân: bể A để luyện nhôm, bể B để mạ niken. Hỏi bể nào có dương cực tan? Bể nào có suất phản điện?
Bài làm:
Bể có dương cực tan là bể B, bể có suất phản điện là bể A.
Giải thích: Vì trong cuộc sống người ta thường ứng dụng hiện tượng dương cực tan để mạ kim loại.
Xem thêm bài viết khác
- Năng lượng của một tụ điện tích điện là dạng năng lượng gì?
- Hãy trình bày các mối quan hệ trong đoạn mạch có chứa nguồn điện.
- Giải bài tập câu 2 Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân
- Tính độ tự cảm của một ống dây hình trụ
- Định luật Ôm đối với toàn mạch đề cập tới loại mạch điện kín nào? Phát biểu định luật và viết hệ thức biểu thị định luật đó.
- So sánh cảm ứng từ bên trong hai ống dây điện sau:
- Chứng tỏ rằng, với hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau ta luôn có: d2 = d1 sgk Vật lí 11 trang 192
- Bằng những cách nào để nhận biết có dòng điện chạy qua một vật dẫn?
- So sánh lực điện và lực Lo-ren-xơ cùng tác dụng lên một điện tích.
- Hướng dẫn giải câu 4 bài 2: Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích
- Hãy kể hai ứng dụng của tia catot mà em biết.
- Điện trường là gì ?