Tìm những vị ngữ thích hợp điền vào chỗ trống ( viết lại vào vở bài tập):
1 lượt xem
4. Tìm những vị ngữ thích hợp điền vào chỗ trống ( viết lại vào vở bài tập):
a) Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn ...
b) Vào những ngày hè, học sinh...
c) Buổi sáng , mặt hồ ...
d) Khi gió đồng ngát hương, chim én ...
Bài làm:
a) Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn rất ân hận
b) Vào những ngày hè, học sinh bắt đầu bước vào mùa thi căng thẳng
c) Buổi sáng, mặt hồ trong veo soi bóng hàng cây ven hồ.
d) Khi gió đồng ngát hương, chim én bay lượn khắp trời
Xem thêm bài viết khác
- Nhớ lại kiến thức đã học ở học kì I và kể tên các di tích lịch sử, văn hóa ở quê hương em. Sau đó, kể thêm một số danh lam thắng cảnh mà em biết.
- Hoàn thành sơ đồ sau để xác định bố cục của bài Vượt thác:
- Tập làm một bài thơ bốn chữ với chủ đề tự chọn
- Chuẩn bị nội dung bài nói về nhân vật Kiều Phương trong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi theo gợi ý của Phiếu học tập
- Vần thơ thay đổi không nhất thiết là vần liên tiếp, số câu cũng không hạn định. Bài thơ thường chia khổ, mỗi khổ thường bốn câu, nhưng cũng có khi hai câu hoặc không chi
- Nối sự việc(cột A) với số thứ tự (cột B) để xắp sếp lại các sự việc theo đúng trình tự kể trong văn bản, sau đó kể tóm tắt truyện.
- Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự như thế nào?
- Thử so sánh vẻ đẹp của vùng sông nước Cà Mau được miêu tả trong bài đọc với vẻ đẹp của một miền quê mà em biết
- Việc lựa chọn ngôi kể như trên có tác dụng gì?
- Hỏi người thân về các tấm gương thiếu niên anh hùng thời kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Kể cho người thân nghe những tấm gương thiếu nhi học giỏi, chăm ngoan này nay mà em biết
- Tìm trong đoạn văn trên 1-2 ví dụ cho phép tu từ( nếu) theo bảng sau
- Bài văn miêu tả cây tre với những vẻ đẹp và những phẩm chất gì? Vì sao có thể nói hình ảnh cây tre là “ tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam”?