Trả lời các câu hỏi C1,C2,C3 bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo) sgk Vật lí 6 trang 77
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi giữa bài
Trang 78 - sgk Vật lí lớp 6
Căn cứ vào đường biểu diễn vừa vẽ được, trả lời các câu hỏi sau đây:
C1. Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc ?
C2. Trong các khoảng thời gian sau, dạng của đường biểu diễn có đặc điểm gì:
- Từ phút 0 đến phút thứ 4;
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7;
- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 ?
C3. Trong các khoảng thời gian sau, nhiệt độ của băng phiến thay đổi thế nào:
- Từ phút 0 đến phút thứ 4;
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7;
- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 ?
Bài làm:
C1. Tới 80
C2. Từ phút 0 đến phút thứ 4: Đường biểu diễn đi xuống
Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: Đường biểu diễn là đường thẳng, nằm ngang
Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15: Đường biểu diễn là đường thẳng và đi xuống \
C3. Nhiệt độ của băng phiến thay đổi trong các khoảng thời gian:
Từ phút 0 đến phút thứ 4: Nhiệt độ của băng phiến giảm dần (Giảm từ 86
Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: Nhiệt độ của băng phiến không đổi (80
Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15: Nhiệt độ của băng phiến giảm (Giảm từ 80
Xem thêm bài viết khác
- Hãy điền các chữ O, O1 và O2 vào vị trí thích hợp trên các hình 15.2, 15.3.
- Trong các hình sau đây, hình nào vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì (Hình 2.1 SGK) ?
- Hướng dẫn giải câu 6 bài 5: Khối lượng Đo khối lượng
- Hãy tìm hiểu ĐCNN và GHĐ của lực kế ở nhóm em.
- Giải bài 3 vật lí 6: Đo thể tích chất lỏng
- Vật lý 6: Đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 7)
- Ở nhà, nếu không có ca đong thì em có thể dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ?
- Quan sát kĩ hình 2.3 (SGK) và ghi kết quả đo tương ứng.
- Sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong hình 16.6 có lợi về lực? Tại sao?
- Em đã chọn dụng cụ đo nào ? Tại sao ?
- Quan sát hình 3.1 và cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó.
- Hãy tự làm một bình chia độ: Dán bằng giấy trắng dọc theo chai nhựa (hoặc cốc), dùng bơm tiêm bơm 5 cm3 nước vào chai, đánh dấu mực nước và ghi 5 cm3 vào băng giấy.