Giải bài 29 vật lí 6: Sự sôi (tiếp theo)
Tiếp tục với Sự sôi, KhoaHoc xin chia sẻ bài Sự sôi (tiếp theo) thuộc chương trình SGK lớp 6. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn
Nội dung bài viết gồm 2 phần:
- Kiến thức trọng tâm
- Hướng dẫn giải bài tập SGK
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi giữa bài
Trang 87 - sgk vật lí 6
Dựa vào kết quả thí nghiệm trả lời các câu hỏi sau:
C1. Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy xuất hiện các bọt khí ở đáy bình ?
C2. Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước ?
C3. Ở nhiệt độ nào xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên tới mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều (nước sôi) ?
C4. Trong khi nước đang sôi, nhiệt độ của nước có tăng không ?
Trang 87 - sgk vật lí 6
Trong cuộc tranh luận của Bình và An (nêu ở phần đầu bài), ai đúng, ai sai ?
Trang 87 - sgk vật lí 6
Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:
a) Nước sôi ở nhiệt độ (1)........Nhiệt độ này gọi là (2).....của nước.
b) Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước (3)........
c) Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi tạo ra các (4).......vừa bay hơi trên (5)......
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài
Bài 7: trang 88 - sgk vật lí 6
Tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nước đang sôi để làm một mốc chia nhiệt độ ?
Bài tập 8: trang 88 - sgk vật lí 6
Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân, mà không dùng nhiệt kế rượu ?
Bài tập 9: trang 88 - sgk vật lí 6
Hình 29.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước khi đun được đun nóng. Các đoạn AB và BC của đường biểu diễn ứng với quá trình nào ?
Xem thêm bài viết khác
- Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm ở hình 18.1, dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại. Hãy làm thí nghiệm kiểm chứng.- trang 59 sgk vật lí 6
- Dùng từ thích hợp trong ngoặc kép để điền vào chỗ trống trong các câu sau: "lực đẩy ; lực hút; lực kéo ; lực ép"
- Bố trí thí nghiệm như ở hình 6.2 (SGK). Nhận xét về tác dụng của lò xo lên xe và của xe lên lò xo khi ta kéo xe cho lò xo dãn ra.
- Hãy ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn. Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em cho đúng không ?
- Nếu khối lượng của ống bêtông là 200kg và lực kéo của mỗi người trong hình 13.2 là 400N thì những người này có kéo được ống bêtông lên hay không ? Vì sao ?
- Ở nhà, nếu không có ca đong thì em có thể dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ?
- Có hiện tượng gì xảy ra đối với thanh thép khi nó nóng lên? trang 65 sgk vật lí 6
- Điều gì chứng tỏ có một lực tác dụng lên viên phấn ? Lực đó có phương và chiều như thế nào ?
- Giải bài 3 vật lí 6: Đo thể tích chất lỏng
- Tìm từ thích hợp trong ngoặc kép để điền vào chỗ trống của câu sau:
- Có 3 bình đựng nước a, b, c ; cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm.- trang
- Đáp án câu 2 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 5) Vật lý 6