Trắc nghiệm vật lí 6 bài 29 vật lí 6: Sự sôi (tiếp theo)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 29 vật lí 6: Sự sôi (tiếp theo) Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sự sôi

  • A. Sự sôi xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng
  • B. Khi đnag sôi thì nhiệt độ chất lỏng không thay đổi
  • C. Khi sôi có sự chuyển thể từ lòng sang hơi
  • D. Khi sôi có sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng

Câu 2: Sự sôi có đặc điểm nào dưới đây?

  • A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào
  • B. Nhiệt độ không đổi trong thời gian sôi
  • C. Chỉ xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng
  • D. Có sự chuyển từ thể lỏng snag thể rắn

Câu 3: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự phụ thuộc nhiệt độ sôi của chất lỏng vào độ cao so với mặt nước biển?

  • A. Càng lên cao nhiệt độ sôicàng giảm.
  • B. Càng lên cao nhiệt độ sôi càng cao.
  • C. Nhiệt độ sôi không phụ thuộc vào độ cao.
  • D. Cả ba kết luận trên đều sai.

Câu 4: Nhiệt độ sôi

  • A. không đổi trong suốt thời gian sôi.
  • B. luôn thay đổi trong suốt thời gian sôi.
  • C. luôn tăng trong thời gian sôi.
  • D. luôn giảm trong thời gian sôi.

Câu 5: Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

  • A. Áp suất trên mặt thoáng của chất lỏng.
  • B. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
  • C. Gió.
  • D. Khối lượng chất lỏng.

Câu 6: Hãy chọn nhận xét đúng nhất về nhiệt độ sôi.Ở nhiệt độ sôi thì

  • A. các bọt khí xuất hiện ở đáy bình.
  • B. các bọt khí nổi lên nhiều hơn, càng đi lên càng to ra, khi đến mặt thoáng chất lỏng thì vỡ tung.
  • C. nước reo.
  • D. các bọt khí nổi dần lên.

Câu 7: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng

  • A. tăng dần lên
  • B. giảm dần đi
  • C. khi tăng khi giảm
  • D. không thay đổi

Câu 8: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa…. vào các bọt khí vừa…… trên mặt thoáng.

  • A. ngưng tụ
  • B. hòa tan
  • C. bay hơi
  • D. kết tinh

Câu 9: Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân?

  • A. Nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước.
  • B. Nhiệt độ sôi của thuỷ ngân thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.
  • C. Vì nhiệt kế thuỷ ngân dùng tốt hơn nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.
  • D. Vì nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân thấp, khoảng -39oC

Câu 10: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng khi nói về sự sôi?

  • A. Nước sôi ở nhiệt độ 100oC. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi của nước.
  • B. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi..
  • C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước tăng dần.
  • D. Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng.

Câu 11: Chọn phát biểu không đúng về nhiệt độ sôi?

  • A. Các chất khác nhau sôi ở nhiệt độ khác nhau.
  • B. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định.
  • C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
  • D. Nhiệt độ sôi của nước là lớn nhất trong các chất lỏng.

Câu 12: Đổ vào ba bình có cùng diện tích đáy một lượng nước như nhau, đun ở điều kiện như nhau thì:

  • A. Bình A sôi nhanh nhất.
  • B. Bình B sôi nhanh nhất.
  • C. Bình C sôi nhanh nhất.
  • D. Ba bình sôi cùng nhau vì có cùng diện tích đáy.
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 29 vật lí 6: Sự sôi (tiếp theo)


  • 5 lượt xem