-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm vật lí 6 bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 20 vật lí 6: Sự nở vì nhiệt của chất khí Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Kết luận nào sau đât là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và kí õi
- A. không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi
- B. không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi
- C. không khí và oxi nở vì nhiệt như nhau
- D. cả ba kết luận trên đều sai
Câu 2: Khi đi xe đạp trời nắng không nên bơm căng lốp xe vì
- A. lốp xe dễ bị nổ
- B. lốp xe dễ bị xuống hơi
- C không có hiện tượng gì xảy ra đối với lốp xe
- D. cả ba kết luận trên đều sai
Câu 3: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy?
- A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại.
- B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra.
- C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại.
- D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.
Câu 4: Hộp quẹt ga khi còn đầy ga trong quẹt nếu đem phơi nắng thì sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?
- A. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ.
- B. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ.
- C. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ.
- D. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ.
Câu 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?
- A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
- B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.
- C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
- D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.
Câu 6: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?
- A. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.
- B. Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi.
- C. Chỉ có thể tích thay đổi.
- D. Chỉ có khối lượng riêng thay đổi.
Câu 7: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?
- A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại.
- B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra.
- C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại.
- D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra.
Câu 8: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?
- A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi.
- B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi.
- C. Không khí và oxi nở nhiệt như nhau.
- D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Câu 9: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây.
- A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi.
- B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên.
- C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi.
- D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?
- A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
- D. Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.
Câu 11: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của…….
- A. chất khí, chất lỏng
- B. chất khí, chất rắn
- C. chất lỏng, chất rắn
- D. chất rắn, chất lỏng
Câu 12: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng?
- A. Thể tích không thay đổi vì bình thủy tinh đậy kín.
- B. Thể tích tăng.
- C. Thể tích giảm.
- D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Câu 13. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
- A. Rắn, lỏng, khí.
- B. Rắn, khí, lỏng.
- C. Khí, lỏng, rắn.
- D. Khí, rắn, lỏng.
Câu 14. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong một bình không đậy nút?
- A. Khối lượng của lượng khí tăng.
- B. Thể tích của lượng khí tăng.
- C. Khối lượng riêng của lượng khí giảm
- D. Cả ba đại lượng trên đều không thay đổi.
Câu 15. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Chất khi nở vì nhiệt ... chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt ... chất rắn
- A.nhiều hơn- ít hơn
- B.nhiều hơn- nhiều hơn
- C.ít hơn- nhiều hơn
- D. ít hơn- ít hơn
=> Kiến thức Giải bài 20 vật lí 6: Sự nở vì nhiệt của chất khí
-
Hãy nêu những tác động của thiên nhiên đối với sản xuất và đời sống của con người? Lịch sử và Địa lí lớp 6
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2021 – 2022 (Sách mới) Đề thi học kì 2 môn KHTN 6
-
Tả lại một trận bóng đá mà em đã chứng kiến Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt - Cánh diều
-
Những biểu hiện của tiết kiệm và lãng phí Giáo dục công dân lớp 6 trang 35 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Đề cương ôn tập học kì 2 Toán 6 Trường THCS Ngô Sĩ Liên năm 2021 - 2022 463 Đề cương ôn tập học kì 2 Toán 6
- TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 6
- HỌC KỲ
- CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
- Trắc nghiệm bài 1: Đo độ dài
- Trắc nghiệm bài 3: Đo thể tích chất lỏng
- Trắc nghiệm bài 5: Khối lượng Đo khối lượng
- Trắc nghiệm bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
- Trắc nghiệm bài 9: Lực đàn hồi
- Trắc nghiệm bài 11: Khối lượng riêng Trọng lượng riêng
- Trắc nghiệm bài 14: Mặt phẳng nghiêng
- Trắc nghiệm bài 16: Ròng rọc
- CHƯƠNG 2: NHIỆT HỌC
- Trắc nghiệm bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
- Trắc nghiệm bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
- Trắc nghiệm bài 21: Nhiệt kế thang đo nhiệt độ
- Trắc nghiệm bài 25 vật lí 6: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài 29 vật lí 6: Sự sôi (tiếp theo)
- Trắc nghiệm chương 2: Nhiệt học
- Không tìm thấy