Trắc nghiệm vật lí 6 bài 25 vật lí 6: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 25 vật lí 6: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo) Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự đông đặc
- A.Đúc tượng đồng
- B.Đổ bê tông
- C.Làm nước đá
- B.Hàn chì
Câu 2: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không lieenq uan đến sự nóng chảy, đông đặc
- A.Ngọn nến đang cháy
- B. Vào mùa xuân , băng tuyến tan ra
- C.Xi măng đông cứng lại
- D.Làm kem
Câu 3: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?
- A.Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc
- B. Nhiệt độ nóng chảy thập hơn nhiệt độ đông đặc
- C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc
- D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
Câu 4: Hiện tượng vào mùa đông ở các nước vùng băng tuyết thường xảy ra sự cố vỡ đường ống nước là do:
- A. tuyết rơi nhiều đè nặng thành ống.
- B. thể tích nước khi đông đặc tăng lên gây ra áp lực lớn lên thành ống.
- C. trời lạnh làm đường ống bị cứng dòn và rạn nứt.
- D. các phương án đưa ra đều sai.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự nóng chảy và sự đông đặc?
- A. Các chất khác nhau sẽ nóng chảy (hay đông đặc) ở nhiệt độ khác nhau.
- B. Đối với một chất nhất định, nếu nóng chảy ở nhiệt độ nào thì sẽ đông đặc ở nhiệt độ ấy.
- C. Nhiệt độ của vật sẽ tăng dần trong quá trình nóng chảy và giảm dần trong quá trình đông đặc.
- D. Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ nhất định.
Câu 6: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc?
- A. Tuyết rơi
- B. Đúc tượng đồng
- C. Làm đá trong tủ lạnh
- D. Rèn thép trong lò rèn
Câu 7: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?
- A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
- B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
- C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
- D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
Câu 8: Nhiệt độ đông đảo của rượu là -117oC, của thủy ngân là -38,83oC . Ở nước lạnh người ta dùng nhiệt kế rượu hay nhiệt kế thủy ngân? Vì sao?
- A. Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt kế thủy ngân rất chính xác.
- B. Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt độ đông đặc của thủy ngân cao hơn nhiệt độ đông đặc của rượu.
- C. Dùng nhiệt kế thủy ngân vì ở âm vài chục oC rượu bay hơi hết.
- D. Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể đo nhiệt độ môi trường -50oC.
Câu 9:Khi đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần, khi tới 80oC nhiệt độ của băng phiến ngừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi lúc đó băng phiến tồn tại ở thể nào?
- A. Chỉ có ở thể hơi
- B. Chỉ có ở thể rắn
- C. Chỉ có ở thể lỏng
- D. Chỉ có ở thể rắn và thể lỏng
Câu 10: Sự đông đặc là sự chuyển từ
- A. thể rắn sang thể lỏng
- B. thể lỏng sang thể hơi
- C. thể lỏng sang thể rắn
- D. thể hơi sang thể lỏng
Câu 11: Trường hợp nào sau đây xuất hiện hiện tượng đông đặc?
- A. Thổi tắt ngọn nến
- B. Ăn kem
- C. Rán mỡ
- D. Ngọn đèn dầu đang cháy
Câu 12: Chất nào trong các chất sau đây khi đông đặc thể tích không tăng?
- A. Nước
- B. Chì
- C. Đồng
- D. Gang
Câu 13: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy và đông đặc?
- A. Ngọn nến vừa tắt
- B. Ngọn nến đang cháy
- C. Cục nước đá lấy ra khỏi tủ lạnh
- D. Ngọn đèn dầu đang cháy
=> Kiến thức Giải bài 25 vật lí 6: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)