Giải bài 25 vật lí 6: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
Sự đông đặc là gì? Để trả lời câu hỏi trên, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo). Với phần tóm tắt lý thuyết và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Nội dung bài viết gồm 2 phần:
- Kiến thức trọng tâm
- Hướng dẫn giải bài tập SGK
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi giữa bài
Trang 78 - sgk Vật lí lớp 6
Căn cứ vào đường biểu diễn vừa vẽ được, trả lời các câu hỏi sau đây:
C1. Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc ?
C2. Trong các khoảng thời gian sau, dạng của đường biểu diễn có đặc điểm gì:
- Từ phút 0 đến phút thứ 4;
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7;
- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 ?
C3. Trong các khoảng thời gian sau, nhiệt độ của băng phiến thay đổi thế nào:
- Từ phút 0 đến phút thứ 4;
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7;
- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 ?
Trang 78 - sgk Vật lí lớp 6
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Băng phiến đông đặc ở (1)........Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc (2)........nhiệt độ nóng chảy.
b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến (3)........
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài
Câu 5: trang 78 - sgk vật lí 6
Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian nóng chảy của chất nào ?
Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy ?
Câu 6: trang 79 - sgk Vật lí 6
Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng ?
Câu 7: trang 79 - sgk Vật lí 6
Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ ?
=> Trắc nghiệm vật lí 6 bài 25 vật lí 6: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
Xem thêm bài viết khác
- Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình? trang 63 sgk vật lí 6
- Tìm ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
- Hãy xác định phương và chiều của lực do nam châm tác dụng lên quả nặng trong thí nghiệm ở hình 6.3 (SGK).
- Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng không ? Lực đó có phương và chiều như thế nào ? Tại sao quả nặng vẫn đứng yên ?
- Hãy tính khối lượng của một khối đá. Biết khối đá đó thể tích 0,5 m3.
- Em đã chọn dụng cụ đo nào ? Tại sao ?
- Trong các hình sau đây, hình nào vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì (Hình 2.1 SGK) ?
- Chọn từ thích hợp trong khung để điển vào chỗ trống của các câu sau: trang 59 sgk vật lí 6
- Đáp án câu 2 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 5) Vật lý 6
- Giải bài 16 vật lí 6: Ròng rọc
- Em đặt thước đo như thế nào ?
- Giải bài 25 vật lí 6: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)