Giải câu 5 bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo) sgk Vật lí 6 trang 78
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài
Câu 5: trang 78 - sgk vật lí 6
Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian nóng chảy của chất nào ?
Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy ?
Bài làm:
Nhìn trên hình từ phút thứ 1 đến phút thứ 4, nhiệt độ của chất đó không đổi và bằng 0C, đó chính là nhiệt độ nóng chảy của chất đó
Tra bảng 25.2 ta thấy nhiệt độ nóng chảy của nước là 0C
Do đó hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của nước.
Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của nước:
Thời gian đun (phút) | Nhiệt độ (C) | Thể rắn hay lỏng |
0 | -4 | rắn |
1 | 0 | rắn và lỏng |
2 | 0 | rắn và lỏng |
3 | 0 | rắn và lỏng |
4 | 0 | rắn và lỏng |
5 | 2 | lỏng |
6 | 4 | lỏng |
7 | 6 | lỏng |
Xem thêm bài viết khác
- Về nhà, hãy làm thử một lực kế, phải nhớ chia độ cho lực kế đó.
- Hãy chỉ trên các hình 5.3, 5.4, 5.5, 5.6 (SGK) xem đâu là cân tạ, cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế.
- Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chồ trống trong các câu sau :
- Dựa theo mức nước trong ống thủy tinh, người ta có thể biết thời điểm thời tiết nóng hay lạnh. Hãy giải thích tại sao? trang 64 sgk vật lí 6
- Trên vỏ OMO có ghi 500 g. Số đó chỉ gì ?
- Quần áo vẽ ở hình C2 khô nhanh hơn vẽ ở hình C1, chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào ? sgk vật lí 6 trang 81
- Đáp án câu 2 đề kiểm tra học kỳ 2 (Phần 6) Vật lý 6
- Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang? trang 76 sgk vật lí 6
- Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau: trang 61 sgk vật lí 6
- Hãy tìm hai vật nào đó và đo thể tích của chúng bằng bình chia độ vừa tạo ra.
- Quan sát hình 3.1 và cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó.
- Nêu hai thí dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng.