Có 3 bình đựng nước a, b, c ; cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm.- trang
C1: trang 68 - sgk vật lí 6
Có 3 bình đựng nước a, b, c ; cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm.
a) Nhúng ngón trỏ của bàn tay phải vào bình a, nhúng ngón trỏ của bàn tay trái vào bình c ( H.22.1 ). Các ngón tay có cảm giác thế nào?
b) Sau một phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng ngày vào bình b (H.22.2). Các ngón tay có cảm giác thế nào? Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì?
Bài làm:
Có 3 bình đựng nước a, b, c ; cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm.
a) Nhúng ngón trỏ của bàn tay phải vào bình a, nhúng ngón trỏ của bàn tay trái vào bình c ( H.22.1 ). Ngón tay nhúng vào bình a có cảm giác lạnh còn ngón tay nhúng vào bình c có cảm giác nóng.
b) Sau một phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng ngày vào bình b (H.22.2).
Sau một phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng ngay vào bình b, ngón tay từ bình a sẽ có cảm giác nóng, ngón tay từ bình c có cảm giác lạnh hơn dù nước trong bình b có nhiệt độ nhất định
Nhận xét: Cảm giác của tay không xác định đúng được độ nóng, lạnh của 1 vật mà ta sờ hoặc tiếp xúc với nó
Xem thêm bài viết khác
- Giải vật lí 6 câu 6 trang 7: Có 3 thước đo sau đây:
- Trên vỏ OMO có ghi 500 g. Số đó chỉ gì ?
- Điều gì chứng tỏ có một lực tác dụng lên viên phấn ? Lực đó có phương và chiều như thế nào ?
- Giải bài 13 vật lí 6: Máy cơ đơn giản
- Giải bài 16 vật lí 6: Ròng rọc
- Giải bài 28 vật lí 6: Sự sôi
- Tại sao sau khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại? trang 58 sgk vật lí 6
- Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chồ trống trong các câu sau :
- Giải vật lí 6: Bài tập 2 trang 89 sgk
- Hãy điền các chữ O, O1 và O2 vào vị trí thích hợp trên các hình 15.2, 15.3.
- Tìm một thí dụ về hai lực cân bằng.
- Giải câu 7 bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo) sgk Vật lí 6 trang 79