-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 15 vật lí 6: Đòn bẩy
Đòn bẩy là một trong những máy cơ đơn giản, vậy phương thức hoạt động của đòn bẩy như thế nào? Để biết chi tiết hơn, KhoaHoc xin chia sẻ bài đăng dưới đây. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Cấu tạo của đòn bẩy
- Thanh cứng với điểm tựa tạo thành đòn bẩy. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật thì đòn quay quanh điểm O gọi là điểm tựa và nó chịu tác dụng của hai lực, lực F1 do vật tác dụng vào đòn đặt tại điểm O1, lực F2 do ta tác dụng vào đòn đặt tại điểm F2 (Hình 15.1).
2. Hoạt động của đòn bẩy
- Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
- Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 47 - SGK vật lí 6
Hãy điền các chữ O, O1 và O2 vào vị trí thích hợp trên các hình 15.2, 15.3.
Câu 2: Trang 48 - SGK vật lí 6
Đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng dưới.
Kéo lực kế để nâng vật lên từ từ. Đọc và ghi số chỉ của lực kế theo ba trường hợp ghi trong bảng 15.1.
Câu 3: Trang 48 - SGK vật lí 6
Chọn từ thích hợp trong ngoặc kép để điền vào chồ trống của câu sau :
"lớn hơn, bằng, nhỏ hơn"
Muốn lực nâng vật (1) ............................trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng cua lực nâng (2)...................... khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
Câu 4: Trang 49 - SGK vật lí 6
Tìm ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
Câu 5 : Trang 49 - SGK vật lí 6
Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5.
Câu 6: Trang 49 - SGK vật lí 6
Hãy chi ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bấy ở hình 15.1 để làm giảm lực kéo hơn.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 15 vật lí 6: Đòn bẩy
- Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá ? sgk vật lí 6 trang 82
- Quan sát hình 4.2 (SGK) và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ.
- Dùng từ thích hợp trong ngoặc kép để điền vào chỗ trông của các câu sau: "kim chỉ thị, bảng chia độ, lò xo"
- Hướng dẫn giải câu 4 bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
- Giải vật lí 6 câu 4 trang 32: Chọn câu đúng trong các câu dưới đây:
- Phải có điều kiện gì thì quả bóng bàn bị móp, được nhúng vào nước nóng mới có thể phồng lên? trang 63 sgk vật lí 6
- Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau sgk vật lí 6 trang 81
- Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chồ trống trong các câu sau :
- Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích?-sgk vật lí 6 trang 60
- Hãy chỉ trên các hình 5.3, 5.4, 5.5, 5.6 (SGK) xem đâu là cân tạ, cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế.
- Nếu khối lượng của ống bêtông là 200kg và lực kéo của mỗi người trong hình 13.2 là 400N thì những người này có kéo được ống bêtông lên hay không ? Vì sao ?