Kinh nghiệm cho thấy độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao người đó; độ dài vòng nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó (Hình 2.4 SGK)
Câu 10. (Trang 11 SGK lí 6)
Kinh nghiệm cho thấy độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao người đó; độ dài vòng nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó (Hình 2.4 SGK)
Hãy kiểm tra lại xem có đúng không.
Bài làm:
Muốn kiểm tra xem chính xác không ta cần đo 4 đại lượng: độ dài sải tay, chiều cao, độ dài vòng nắm đấm tay, độ dài bàn chân.
Sau đó ta so sánh kết quả vừa đo được, nếu độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao; độ dài vòng nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân thì chính xác. Cách đo có thể áp dụng trên nhiều người để có kết quả chính xác hơn.
Xem thêm bài viết khác
- Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng (H.3.2). Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của từng bình chia độ này.
- Giải vật lí 6: Bài tập 5 trang 91 sgk
- Xem hình 3.4, hãy cho biết cách đặt mắt nào cho phép đọc đúng thể tích cần đo ?
- Giải bài 30 vật lí 6: Tổng kết chương II: Nhiệt học
- Giải vật lí 6: Bài tập 7 trang 84 sgk
- Hướng dẫn giải câu 6 bài 5: Khối lượng Đo khối lượng
- Tại sao thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi không áp tay vào bình cầu? trang 63 sgk vật lí 6
- Giải câu 5 bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo) sgk Vật lí 6 trang 78
- Hãy chỉ trên các hình 5.3, 5.4, 5.5, 5.6 (SGK) xem đâu là cân tạ, cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế.
- Em đã chọn dụng cụ đo nào ? Tại sao ?
- Trong suốt thời gian nóng cháy, nhiệt dộ của băng phiến có thay đổi không? Đường biểu diễn từ phút 8 đến phút 11 là đoạn thắng nằm nghiêng hay nằm ngang? trang 76 sgk vật lí 6
- Hãy tự trả lời câu hỏi đã nêu ở đầu bài học. Biết rắng, ở Pháp tháng Một đang là mùa đông, còn tháng Bảy đang là mùa Hạ.- trang 59 sgk vật lí 6