-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm vật lí 6 bài 14: Mặt phẳng nghiêng
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 14 vật lí 6: Mặt phẳng nghiêng Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Kết luận nào là đúng khi nới về việc sủ sựng mặt phẳng nghiêng để đưa một thùng hàng lên thùng xe ô tô
- A. Lực để kéo vật lên nhỏ hơn trọng lương của thùng hàng
- B. Lực để kéo vật bằng trọng lượng của thùng hàng
- C. Lực để kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của thùng hàng
- D. Lực để kéo vật lên có cường độ bất kì
Câu 2: Kéo từ từ một vật có khối lượng 100kg trên một mặt phẳng nghiêng nhẵn. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về cường độ của lực kéo đó.
- A.Lực kéo bằng 100N
- B. Lực kéo nhỏ hơn 1000N
- C. Lực kéo bằng 1000N
- D. Lực lớn hơn 500N
Câu 3: Công việc nào trong các công việc dưới đây không sử dụng mặt phẳng nghiêng
- A. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể làm thay đổi hướng của lực
- B. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm cường độ lực kéo
- C. Dùng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng càng nhỏ thì lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng nhỏ
- D. Dùng mặt phẳng nghiêng chỉ có thể làm hướng của lực nhưng không
Câu 4: Trong các cách sau, cách nào không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?
- A. tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
- B. giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
- C. giảm chiều cao kê của mặt phẳng nghiêng.
- D. tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
Câu 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Dùng mặt phẳng nghiêng có thể làm………. tác dụng của lực.
- A. tăng
- B. thay đổi hướng
- C. giảm
- D. lệch đi
Câu 6: Kết luận nào là đúng khi nói về việc sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một thùng hàng lên thùng xe ô tô?
- A. Lực để kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của thùng hàng.
- B. Lực để kéo vật lên bằng trọng lượng của thùng hàng.
- C. Lực để kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của thùng hàng.
- D. Lực để kéo vật lên có cường độ bất kì.
Câu 7: Khi dùng mặt phẳng nghiêng
- A. trọng lượng của vật giảm đi.
- B. hướng của trọng lượng thay đổi
- C. cả hướng và độ lớn của trọng lực thay đổi.
- D. trọng lượng của vật không thay đổi.
Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ……..
- A. càng giảm
- B. càng tăng
- C. không thay đổi
- D. tất cả đều đúng
Câu 9: Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng?
- A. Cái kéo
- B. Cầu thang gác
- C. Mái nhà
- D. Cái kìm
Câu 10: Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo
- A. xấp xỉ hơn trọng lượng của vật.
- B. đúng bằng hơn trọng lượng của vật.
- C. nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- D. lớn hơn trọng lượng của vật.
Câu 11: Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể
- A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.
- B. làm giảm trọng lượng của vật.
- C. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- D. kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.
Câu 12: Có thể làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách:
- A.Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
- B.Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng
- C.Vừa giảm chiều cao, vừa tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
- D.cả 3 phương án trên
Câu 13: Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo 500N thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài l bằng bao nhiêu?
- A.l > 4,8m.
- B.l < 4,8m
- C.l = 4m.
- D.l= 2,4m.
Câu 14: Sàn nhà cao hơn mặt đường 50cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài l và độ cao h nào sau đây?
- A. l < 50cm; h = 50cm.
- B.l = 50cm; h = 50cm.
- C.l > 50cm; h < 50cm.
- D.l > 50cm; h = 50cm.
Câu 15: Để đưa các thùng đựng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dùng bốn tấm ván làm mặt phẳng nghiêng. Biết với bốn tấm ván này người đó đã đẩy thùng dầu đi lên với các lực lần lượt là: F1 = 1000N; F2 = 200N; F3 = 500N; F4 = 1200N. Hỏi tấm ván nào dài nhất?
- A.Tấm ván 1
- B.Tấm ván 2.
- C.Tấm ván 3.
- D. Tấm ván 4.
-
Tả người bạn thân của em (con gái) lớp 6 6 bài mẫu - Tả người bạn thân của em
-
Hãy nêu những tác động của thiên nhiên đối với sản xuất và đời sống của con người? Lịch sử và Địa lí lớp 6
-
Những biểu hiện của tiết kiệm và lãng phí Giáo dục công dân lớp 6 trang 35 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bộ sưu tập tranh về các nhóm thực vật Giải sách Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo trang 138
- TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 6
- HỌC KỲ
- CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
- Trắc nghiệm bài 1: Đo độ dài
- Trắc nghiệm bài 3: Đo thể tích chất lỏng
- Trắc nghiệm bài 5: Khối lượng Đo khối lượng
- Trắc nghiệm bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
- Trắc nghiệm bài 9: Lực đàn hồi
- Trắc nghiệm bài 11: Khối lượng riêng Trọng lượng riêng
- Trắc nghiệm bài 14: Mặt phẳng nghiêng
- Trắc nghiệm bài 16: Ròng rọc
- CHƯƠNG 2: NHIỆT HỌC
- Trắc nghiệm bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
- Trắc nghiệm bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
- Trắc nghiệm bài 21: Nhiệt kế thang đo nhiệt độ
- Trắc nghiệm bài 25 vật lí 6: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài 29 vật lí 6: Sự sôi (tiếp theo)
- Trắc nghiệm chương 2: Nhiệt học
- Không tìm thấy