Trắc nghiệm hóa 10 chương I: Nguyên tử (P4)

3 lượt xem

Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 10 chương I: Nguyên tử (P4). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Phát biểu sai trong các câu sau là:

  • A. Electron là hạt mang điện tích âm
  • B. Electron có khối lượng 9,1094.10g
  • C. Electron chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt
  • D. Electron có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử

Câu 2: Xác định số nguyên tử N có trong 0,2 mol khí Nito.

  • A. 2,4008.10
  • B. 2,4088.10
  • C. 1,2044.10
  • D. 12,044.10

Câu 3: Ở điều kiện thường crom có cấu trúc mạng lập phương tâm khối trong đó thể tích các nguyên tử chiếm 68% thể tích tinh thể. Khối lượng riêng của Cr là 7,2 g/cm. Tính bán kính nguyên tử của crom (cho Cr= 52; coi nguyên tử Cr có dạng hình cầu)

  • A. 0,155nm
  • B. 0,125nm
  • C. 0,134nm
  • D. 0,165nm

Câu 4: Nguyên tử vàng có 79 electron ở vỏ nguyên tử. Điện tích hạt nhân của nguyên tử vàng là

  • A. +79.
  • B. -79.
  • C. -1,26.10 C.
  • D. +1,26.10 C.

Câu 5: Biết công thức thể tích hình cầu là : V= r$^{3}$ ( r là bán kính hình cầu). Hạt nhân nguyên tử hidro có bán kính gần đúng bằng 10$^{-15}$m. Xác định thể tích của hạt nhân nguyên tử hidro?

  • A. 4,190.10 m$^{3}$
  • B. 2,905.10 m$^{3}$
  • C. 6,285. 10 m$^{3}$
  • D. 2,514.10 m$^{3}$

Câu 6: Cặp nào sau đây không có sự phù hợp giữa đồng vị phóng xạ và ứng dụng thực tiễn của nó?

Đồng vị phóng xạỨng dụng
  • A
USản xuất điện tích hạt nhân
  • B
CoTiêu diệt tế bào ung thư
  • C
CXác định tuổi của các hóa thạch
  • D
NaPhát hiện vết nứt trong đường ống

Câu 7: Khi dung hạt Ca bắn vào hạt nhân $_{95}^{243}$Am thì thu được một hạt nhân siêu nặng, đồng thời có 3 nơtron bị tách ra. Cấu tạo hạt nhân nguyên tố siêu nặng này gồm

  • A. 176n và 115p.
  • B. 173n và 115p.
  • C. 115n và 176p.
  • D. 115n và 173p.

Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố A có 56 electron, trong hạt nhân có 81 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử nguyên tố A là

  • A. 56A
  • B. 137A
  • C. 56A
  • D. 81A

Câu 9: Tổng số hạt (p,n, e) trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96, trong đó, tổng số hạt mang điện tích nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt là:

  • A. Mg và Ca
  • B. Al và Mg
  • C. Fe và Mg
  • D. Kết quả khác

Câu 10: Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong nguyên tử của hai nguyên tố M và X lần lượt là 82 và 52. M và X tạo thành hợp chất MXa có tổng số proton bằng 77. Giá trị của a là

  • A. 1.
  • B. 2.
  • C. 3.
  • D. 4.

Câu 11: X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y

  • A. X (Z = 18); Y (Z = 10).
  • B. X (Z = 17); Y (Z = 11).
  • C. X (Z = 17); Y (Z = 12).
  • D. X (Z = 15); Y (Z = 13).

Câu 12: Cho biết lựa chọn nào dưới đây có sự kết hợp đúng giữa tên nhà khoa học và công trình nghiên cứu của họ.

  • A
ThomsonTìm ra hạt notron trong hạt nhân
  • B
BohrTìm ra hạt proton trong hạt nhân
  • C
RutherfordTìm ra hạt nhân nguyên tử
  • D
ChadwickTìm ra hạt electron

Câu 13: Về mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là sai ?

  • A. Các electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.
  • B. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng trung bình cao nhất.
  • C. Các electron ở lớp K có mức năng lượng cao nhất.
  • D. Các electron ở lớp K có mức năng lượng gần bằng nhau.

Câu 14: Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp electron ngoài cùng thuộc lớp N.Cấu hình electron của X là:

  • A. 1s2s2p$^{6}$3s3p$^{6}$3d$^{3}$4s
  • B. 1s2s2p$^{6}$3s3p$^{6}$4s3d$^{3}$
  • C. 1s2s2p$^{6}$3s3p$^{6}$3d$^{5}$4s
  • D. 1s2s2p$^{6}$3s3p$^{6}$3d$^{10}$4s4p$^{3}$

Câu 15: Cho các nhận xét sau:

  1. Một nguyên tử có điện tích hạt nhân là +1,6a.10 culong thì số proton trong hạt nhân là a
  2. Trong một nguyên tử thì số proton luôn bằng số notron
  3. Khi bắn phá hạt nhân người ta tìm thấy một loại hạt có khối lượng gần bằng khối lượng của proton, hạt đó là electron
  4. Trong nguyên tử bất kì thì điện tích của lớp vỏ luôn bằng điện tích của hạt nhân nhưng ngược dấu

Số nhận xét đúng là:

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 16: Tổng số hạt mang điện trong anion MOx là 78 hạt. Biết rằng M là nguyên tố thuộc nhóm A và x là số nguyên dương, lẻ. Xác định công thức của ion trên.

  • A. SiO
  • B. CO
  • C. SO
  • D. SO

Câu 17: Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dung dịch AgNO dư thu được 14,35 gam kết tủa trắng. Nguyên tố X có hai đồng vị $^{35}$ (x$_{1}$%) và $^{37}$X (x$_{2}$%). Vậy giá trị của x$_{1}$ và x$_{2}$ lần lượt là:

  • A. 25% và 75%
  • B. 75% và 25%
  • C. 65% và 35%
  • D. 35% và 65%

Câu 18: Trong tự nhiên sắt gồm 4 đồng vị Fe chiếm 5,8%; $^{56}$Fe chiếm 91,72%; $^{57}$Fe chiếm 2,2% và $^{58}$%Fe chiếm 0,28%. Brom là hỗn hợp hai đồng vị $^{79}$Br chiếm 50,69% và $^{81}$Br chiếm 49,31%. Tính % khối lượng của $^{56}$Fe trong FeBr$_{3}$.

  • A. 17,36%
  • B. 18,92%
  • C. 27,03%
  • D. 27,55%

Câu 19: Nguyên tố X có hai đồng vị X và X$_{2}$. Tổng số hạt không mang điện trong X và X$_{2}$ là 90. Nếu cho 1,2 gam Ca tác dụng với một lượng vừa đủ thì thu được 5,994 gam hợp chất CaX$_{2}$. Biết tỉ lệ số nguyên tử X : X$_{2}$ = 9 : 11. Xác định số khối của X, X$_{2}$ (biết NX+ NX= 90)

  • A. 81 và 79
  • B. 75 và 85
  • C. 78 và 80
  • D. 85 và 75

Câu 20: Bán kính nguyên tử và khối lượng mol của nguyên tử Fe lần lượt là 1,28A và 56gam/mol. Biết rằng trong tinh thể Fe chỉ chiếm 74% về thể tích, còn lại là phần rỗng (N= 6,023.10$^{23}$, $\pi$= 3,14). Khối lượng riêng của Fe là:

  • A. 7,84g/cm
  • B. 8,74g/cm
  • C. 4,78g/cm
  • D. 7,48g/cm
Xem đáp án
Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội